K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017

Đáp án C

Cacon đioxit

25 tháng 6 2017

Đáp án C

I - Sai. Vì nồng độ axit abxixic trong tế bào khí khổng có ảnh hưởng đến sự đóng mở của khí khổng. Axit này tăng lên kích thích các bơm ion hoạt động và các kênh ion mở ra lôi kéo các ion ra khỏi tế bào khí khổng, tế bào khí khổng mất nước và đóng lại. Ngoài ra còn có cơ chế do hoạt động của các bơm ion dẫn đến sự tích luỹ hoặc giảm hàm lượng ion trong tế bào khí khổng. Các bơm ion này hoạt động phụ thuộc vào nhiệt độ, sự chênh lệch hàm lượng nước, nồng độ CO2, ... giữa trong và ngoài tế bào.

II - Đúng. Lượng protein trong tế bào không ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng.

III - Sai. Vì ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.

IV - Sai. Vì ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) →  tăng tốc độ thoát hơi nước

V - Sai. Vì Sự biến đổi tinh bột thành đường (hay ngược lại) xảy ra trong tế bào khí khổng làm thay đổi áp suất thẩm thấu. sự phân giải tinh bột thành đường làm áp suất thẩm thấu của tế bào tăng lên , tế bào khí khổng hút nước và khí khổng mở

11 tháng 11 2017

Đáp án B

Câu 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:  A. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian B. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán C. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa D. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưaCâu 2: Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do: A. Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế giữa các khu vực B....
Đọc tiếp

Câu 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:

 A. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian

 B. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán

 C. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa

 D. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưa

Câu 2: Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do:

 A. Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế giữa các khu vực

 B. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng

 C. Điều kiện thuận lợi cho sự sinh sống và đi lại cử con người chi phối

 D. Khả năng khắc phục trở ngại cửa con người khác nhau.

Câu3: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của khu vực:

    A.Tây Á và Tây Nam Á

    B.Nam Á và Đông Nam Á

    C. Bắc Á và Đông Bắc Á

    D. Nam Á và Bắc Á

Câu 4: Đất được hình thành ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do chứa nhiều ô xit sắt , nhôm, được gọi là gì?

    A. Đất Feralit

    B. Đất đá vôi.

    C. Đất sét

    D. Đất phèn

Câu5:Hai siêu đô thị Niu đê li và Ma ni la thuộc về.

    A. Châu Âu

    B. Châu Phi

    C. Châu Mĩ

    D. Châu Á

Câu 6:Quang cảnh môi trường nhiệt đới thay đổi dần về phía hai chí tuyến theo tứ tự

    A.Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van

    B.Rừng thưa,xa van, nửa hoang mạc

    C.Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa

    D.Nửa hoang hoang, xa van, rừng thưa

Câu 7: Siêu đô thị là những đô thị có số dân:

    A.5 triệu người

    B.Trên 6 triệu người

    C.Trên 8 triệu người

    D. 7 triệu người

Câu 8: Nơi nào sau đây có tốc độ tăng tỉ lệ dân số đô thị nhanh nhất ( từ 1950 – 2001)

    A.Châu Âu

    B. Nam Mĩ

    C. Châu Phi

    D. Châu Á

Câu 9: Đặc điểm của quần cư đô thị là:

    A. Dân cư sống bằng các hoạt động công nghiệp hoặc dịch vụ. 

    B. Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá.

    C. Mật độ dân số cao.

    D. Tất cả các đáp án trên.

Câu10: Tính chất phân tán của quần cư nông thôn được biểu hiện thông qua:

     A. Quy mô lãnh thổ (thường nhỏ hẹp).

     B. Quy mô dân số (ít).

     C. Mối liên hệ (chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp).

     D. Tất cả các đáp án trên.

2
18 tháng 11 2021

1: C

2:B 

3:B

4:A

5:D

6:B

7:C

8:A

9:D

10:D

18 tháng 11 2021

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 10: D

Câu 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:  A. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian B. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán C. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa D. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưaCâu 2: Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do: A. Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế giữa các khu vực B....
Đọc tiếp

Câu 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:

 A. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian

 B. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán

 C. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa

 D. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưa

Câu 2: Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do:

 A. Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế giữa các khu vực

 B. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng

 C. Điều kiện thuận lợi cho sự sinh sống và đi lại cử con người chi phối

 D. Khả năng khắc phục trở ngại cửa con người khác nhau.

Câu3: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của khu vực:

    A.Tây Á và Tây Nam Á

    B.Nam Á và Đông Nam Á

    C. Bắc Á và Đông Bắc Á

    D. Nam Á và Bắc Á

Câu 4: Đất được hình thành ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do chứa nhiều ô xit sắt , nhôm, được gọi là gì?

    A. Đất Feralit

    B. Đất đá vôi.

    C. Đất sét

    D. Đất phèn

Câu5:Hai siêu đô thị Niu đê li và Ma ni la thuộc về.

    A. Châu Âu

    B. Châu Phi

    C. Châu Mĩ

    D. Châu Á

Câu 6:Quang cảnh môi trường nhiệt đới thay đổi dần về phía hai chí tuyến theo tứ tự

    A.Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van

    B.Rừng thưa,xa van, nửa hoang mạc

    C.Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa

    D.Nửa hoang hoang, xa van, rừng thưa

Câu 7: Siêu đô thị là những đô thị có số dân:

    A.5 triệu người

    B.Trên 6 triệu người

    C.Trên 8 triệu người

    D. 7 triệu người

Câu 8: Nơi nào sau đây có tốc độ tăng tỉ lệ dân số đô thị nhanh nhất ( từ 1950 – 2001)

    A.Châu Âu

    B. Nam Mĩ

    C. Châu Phi

    D. Châu Á

Câu 9: Đặc điểm của quần cư đô thị là:

    A. Dân cư sống bằng các hoạt động công nghiệp hoặc dịch vụ. 

    B. Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá.

    C. Mật độ dân số cao.

    D. Tất cả các đáp án trên.

Câu10: Tính chất phân tán của quần cư nông thôn được biểu hiện thông qua:

     A. Quy mô lãnh thổ (thường nhỏ hẹp).

     B. Quy mô dân số (ít).

     C. Mối liên hệ (chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp).

     D. Tất cả các đáp án trên. 

1
18 tháng 11 2021

tách ra bn!

Câu 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:  A. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian B. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán C. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa D. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưaCâu 2: Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do: A. Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế giữa các khu vực B....
Đọc tiếp

Câu 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:

 A. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian

 B. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán

 C. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa

 D. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưa

Câu 2: Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do:

 A. Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế giữa các khu vực

 B. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng

 C. Điều kiện thuận lợi cho sự sinh sống và đi lại cử con người chi phối

 D. Khả năng khắc phục trở ngại cửa con người khác nhau.

Câu3: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của khu vực:

    A.Tây Á và Tây Nam Á

    B.Nam Á và Đông Nam Á

    C. Bắc Á và Đông Bắc Á

    D. Nam Á và Bắc Á

Câu 4: Đất được hình thành ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do chứa nhiều ô xit sắt , nhôm, được gọi là gì?

    A. Đất Feralit

    B. Đất đá vôi.

    C. Đất sét

    D. Đất phèn

Câu5:Hai siêu đô thị Niu đê li và Ma ni la thuộc về.

    A. Châu Âu

    B. Châu Phi

    C. Châu Mĩ

    D. Châu Á

Câu 6:Quang cảnh môi trường nhiệt đới thay đổi dần về phía hai chí tuyến theo tứ tự

    A.Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van

    B.Rừng thưa,xa van, nửa hoang mạc

    C.Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa

    D.Nửa hoang hoang, xa van, rừng thưa

Câu 7: Siêu đô thị là những đô thị có số dân:

    A.5 triệu người

    B.Trên 6 triệu người

    C.Trên 8 triệu người

    D. 7 triệu người

Câu 8: Nơi nào sau đây có tốc độ tăng tỉ lệ dân số đô thị nhanh nhất ( từ 1950 – 2001)

    A.Châu Âu

    B. Nam Mĩ

    C. Châu Phi

    D. Châu Á

Câu 9: Đặc điểm của quần cư đô thị là:

    A. Dân cư sống bằng các hoạt động công nghiệp hoặc dịch vụ. 

    B. Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá.

    C. Mật độ dân số cao.

    D. Tất cả các đáp án trên.

Câu10: Tính chất phân tán của quần cư nông thôn được biểu hiện thông qua:

     A. Quy mô lãnh thổ (thường nhỏ hẹp).

     B. Quy mô dân số (ít).

     C. Mối liên hệ (chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp).

     D. Tất cả các đáp án trên.

0
CÓ HY VỌNG TÌM RA SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT KHÔNG ? Nơi có khả năng tìm thấy nhiều sự sống nhất trong hệ Mặt Trời chính là vệ tinh số 2 của sao Mộc. Vệ tinh này nhỏ hơn Mặt Trăng một chút và bị một lớp băng dày hàng chục km che phủ, phía dưới lớp băng là đại dương. Nếu thực sự như vậy thì đại dương có thể được ''hâm nóng'' bởi núi lửa, sự ấm áp có thể duy trì...
Đọc tiếp

CÓ HY VỌNG TÌM RA SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT KHÔNG ?

Nơi có khả năng tìm thấy nhiều sự sống nhất trong hệ Mặt Trời chính là vệ tinh số 2 của sao Mộc. Vệ tinh này nhỏ hơn Mặt Trăng một chút và bị một lớp băng dày hàng chục km che phủ, phía dưới lớp băng là đại dương. Nếu thực sự như vậy thì đại dương có thể được ''hâm nóng'' bởi núi lửa, sự ấm áp có thể duy trì được sự sống nguyên thủy, loài sinh vật này sinh sống không dựa vào năng lượng Mặt Trời mà dựa vào các vật chất hóa học. Cho đến nay chúng ta vẫn chưa phát hiện được bất kì dấu vết nào của sự sống ngoài Trái Đất. Nếu tiếp tục đi ra phía ngoài chúng ta sẽ đến sao Thổ và mục tiêu thăm dò của loài người là vệ tinh lớn nhất của nó - vệ tinh số 6. Vệ tinh này là phòng thực nghiệm cho khởi nguồn của sự sống. Do nhiệt độ ở đó lạnh đến âm 200 độ C nên nó không thể là nơi sinh ra sự sống nhưng dưới bầu khí quyển đặc vẫn còn có nhiều hydro, cacbon, thông qua tia tử ngoại của Mặt Trời có thể xảy ra phản ứng hóa học và phản ứng quan hóa học này sẽ sinh ra phân tử hữu cơ - đây chính là bước đầu tiên tạo ra sự sống. Có điều trên vệ tinh này nhiệt độ quá thấp nên không thể đi tiếp đến bước thứ hai trong quá trình tạo ra sự sống. Vệ tinh số 6 của sao Thổ giống như một Trái Đất bị đóng băng. Trong tầng khí quyển của vệ tinh này có lượng khí nitơ phong phú và còn chứa các phân tử nước nữa. Nước là do các sao chổi mang đến nhưng để sinh ra sự sống thì cần phải có năng lượng. Và muốn có năng lượng thì chúng (những hợp chất hữu cơ này) phải đợi 5 tỉ năm nữa khi Mặt Trời biến thành một hồng cự tinh thì ánh sáng mạnh mẽ đó mới đủ cung cấp năng lượng cho chúng.

Kể từ năm 1983 con người bắt đầu dùng máy vô tuyến để thu nhận những tín hiệu phát đến từ bên ngoài hành tinh nhưng chúng ta vẫn chưa nhận được bất cứ một tín hiệu nào cả. Tuy nhiên có rất nhiều chứng cớ chứng minh rằng các hằng tinh khác cũng có hành tinh và trong những hành tinh đó rất có thể có một thế giới giống như ở Trái Đất. Những hằng tinh này được hình thành do vật chất trong không -gian và được sinh ra trong những đám mây khí và bụi trong khắp hệ Ngân Hà. Điều làm cho các nhà thiên văn học hứng thú là những đám tinh vân này bao hàm những vật chất cơ bản sinh ra sự sống đó là nước và các phân tử hữu cơ.

3
27 tháng 1 2019

và gì bn

27 tháng 1 2019

mai mk đăng tiếp nha, mong bn thông cảm😰 😰

ĐÁNH DẤU VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG.Câu 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:  A. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian B. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán C. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa D. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưaCâu 2: Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do: A. Sự chênh lệch về điều kiện...
Đọc tiếp

ĐÁNH DẤU VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG.

Câu 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:

 A. Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian

 B. Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán

 C. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa

 D. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưa

Câu 2: Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do:

 A. Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế giữa các khu vực

 B. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng

 C. Điều kiện thuận lợi cho sự sinh sống và đi lại cử con người chi phối

 D. Khả năng khắc phục trở ngại cửa con người khác nhau.

Câu3: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của khu vực:

    A.Tây Á và Tây Nam Á

    B.Nam Á và Đông Nam Á

    C. Bắc Á và Đông Bắc Á

    D. Nam Á và Bắc Á

Câu 4: Đất được hình thành ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do chứa nhiều ô xit sắt , nhôm, được gọi là gì?

    A. Đất Feralit

    B. Đất đá vôi.

    C. Đất sét

    D. Đất phèn

Câu5:Hai siêu đô thị Niu đê li và Ma ni la thuộc về.

    A. Châu Âu

    B. Châu Phi

    C. Châu Mĩ

    D. Châu Á

Câu 6:Quang cảnh môi trường nhiệt đới thay đổi dần về phía hai chí tuyến theo tứ tự

    A.Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van

    B.Rừng thưa,xa van, nửa hoang mạc

    C.Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa

    D.Nửa hoang hoang, xa van, rừng thưa

Câu 7: Siêu đô thị là những đô thị có số dân:

    A.5 triệu người

    B.Trên 6 triệu người

    C.Trên 8 triệu người

    D. 7 triệu người

Câu 8: Nơi nào sau đây có tốc độ tăng tỉ lệ dân số đô thị nhanh nhất ( từ 1950 – 2001)

    A.Châu Âu

    B. Nam Mĩ

    C. Châu Phi

    D. Châu Á

Câu 9: Đặc điểm của quần cư đô thị là:

    A. Dân cư sống bằng các hoạt động công nghiệp hoặc dịch vụ. 

    B. Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá.

    C. Mật độ dân số cao.

    D. Tất cả các đáp án trên.

Câu10: Tính chất phân tán của quần cư nông thôn được biểu hiện thông qua:

     A. Quy mô lãnh thổ (thường nhỏ hẹp).

     B. Quy mô dân số (ít).

     C. Mối liên hệ (chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp).

     D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:

     A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.

      B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.

     C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt với lối sống nông thôn.

     D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 12: Đặc điểm của đô thị hoá là:

     A. Số dân đô thị ngày càng tăng.

     B. Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.

     C. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi.

     D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 13: Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới là nguyên nhân dẫn tới:

    A. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.

    B. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.

    C. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội. 

    D. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được nâng cao.

Câu 14: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:

   A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.

   B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.

   C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.

   D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.

Câu 15: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường địa trung hải.

Câu 16: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:

   A. môi trường nhiệt đới.

   B. môi trường xích đạo ẩm.

   C. môi trường nhiệt đới gió mùa.

   D. môi trường hoang mạc.

Câu 17: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:

   A. lạnh, khô.

   B. nóng, ẩm.

   C. khô, nóng.

   D. lạnh, ẩm.

Câu18: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:

   A. xa van, cây bụi lá cứng.

   B. rừng lá kim.

   C. rừng rậm xanh quanh năm.

   D. rừng lá rộng.

Câu 19: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?

   A. Rừng rậm nhiệt đới

   B. Rừng rậm xanh quanh năm

   C. Rừng thưa và xa van

   D. Rừng ngập mặn.

Câu20 : Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?

   A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.

   B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).

   C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.

   D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.

Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:

   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 22: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

   A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

   B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

   C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

   D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

Câu23 : Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).

   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 24:  Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 25: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

   A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.

   B. đất ngập úng, glây hóa

   C. đất bị nhiễm phèn nặng.

   D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

Câu 26: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

   A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

   B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.

   C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

   D. chế độ nước sông thất thường.

Câu 27:  “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 28: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

   A. Nam Á, Đông Nam Á

   B. Nam Á, Đông Á

   C. Tây Nam Á, Nam Á.

   D. Bắc Á, Tây Phi.

Câu 29: Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

   A. cây lúa mì.

   B. cây lúa nước.

   C. cây ngô.

   D. cây lúa mạch.

Câu 30: Việt Nam nằm trong môi trường:

   A. Môi trường xích đạo ẩm

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa

   C. Môi trường nhiệt đới

   D. Môi trường ôn đới

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   D. hoạt động du lịch.

2
18 tháng 11 2021

Nhìn 20 câu đã thấy nản rồi bạn, mà còn 40 câu nữa chứ, tách ra đi bạn !

18 tháng 11 2021

các bạn làm được bao nhiêu thì làm

mình ko ép phải làm 40 câu nha

 

CÁC VỆ TINH QUAN SÁT ĐẠI DƯƠNG HOẠT ĐỘNG THẾ NÀO ? Vệ tinh quan sát đại dương chuyên đo đạc những thay đổi trên bề mặt đại dương chính xác đến 4,3cm và được gọi là nghiên cứu ngoại cảm. Mỗi tháng vệ tinh này cung cấp cho chúng ta lượng thông tin về đại dương gấp nhiều lần so với những cống hiến của các thủy thủ trong hàng trăm năm. Đại dương là điểm mấu chốt của biến...
Đọc tiếp

CÁC VỆ TINH QUAN SÁT ĐẠI DƯƠNG HOẠT ĐỘNG THẾ NÀO ?

Vệ tinh quan sát đại dương chuyên đo đạc những thay đổi trên bề mặt đại dương chính xác đến 4,3cm và được gọi là nghiên cứu ngoại cảm. Mỗi tháng vệ tinh này cung cấp cho chúng ta lượng thông tin về đại dương gấp nhiều lần so với những cống hiến của các thủy thủ trong hàng trăm năm. Đại dương là điểm mấu chốt của biến đổi khí hậu, ở tầng nước 3m trên cùng chứa đựng nhiệt lượng tương đương với cả bầu khí quyển. Sự trao đổi nhiệt của đại dương và bầu khí quyển tạo ra sự biến đổi của khí quyển, thông qua giám sát các dòng biển, đo đạc nhiệt độ ở đó chúng ta có thể dự báo thời tiết. Nhiệt độ của đại dương có thể có được thông qua đo đạc sự thay đổi của mặt biển. Khi nhiệt độ ấm, đại dương nở ra, mặt biển dâng cao còn khi nhiệt độ lạnh thì mặt biển thấp xuống. Các vệ tinh này còn chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến hiện tượng En-ni-no ở Thái Bình Dương. Khi En-ni-no xuất hiện, gió mậu dịch sẽ ngừng thổi, nước biển nóng chảy về phía Đông chứ không chảy về phía tây nữa, mang một lượng nước mưa lớn hướng về phía châu Nam Mĩ trong khi phần phía bên này Thái Bình Dương là châu Úc và Ấn Độ chỉ có dòng biển lạnh và khô. Ngành vận chuyển đường biển cũng nhận được nhiều lợi ích từ vệ tinh, các vệ tinh dẫn đường tạo ra một mạng lưới phủ lên toàn Trái Đất, thông qua sự định vị của ít nhất ba vệ tinh mà tàu thuyền có thể xác định được vị trí của mình với sai số không đến 10m, vệ tinh còn có thể chỉ ra những con đường tốt nhất trên những vùng biển có băng.

0