K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

18 tháng 8 2017

7 tháng 5 2019

Đáp án B

11 tháng 2 2019

Đáp án B

4 tháng 10 2023

Ta có `505T` thì `2020` lần vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng `4 cm`.

`=>\Delta t_[2021]=t_1 +505T=T/12 +505T`

                            `=6061/12 T=6061/12 .[2\pi]/[\pi]=6061/6 (s)`.

20 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

4 tháng 8 2016

Tốc độ trung bình = quãng đường / thời gian.

Quãng đường: \(S=A+\dfrac{A}{2}=\dfrac{3A}{2}\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, véc tơ quay được góc là: 90 + 30 = 1200.

Thời gian tương ứng: \(t=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{T}{3}\)

Tốc độ trung bình: \(v_{TB}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{9A}{2T}=\dfrac{9A.\omega}{2.2\pi}=\dfrac{9v_{max}}{4\pi}\)

8 tháng 11 2017

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải: Ta có chu kỳ dao động của vật là  T = 2 π ω = 2 π 8 π = 1 4 s

Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dao động điều hòa ta có

Từ vòng tròn lượng giác ta có để đi từ vị trí x = -6cm đến vị trí x = 6cm  vật sẽ quét được trên vòng tròn lượng giác 1 góc  2 π 3

Vì trong một chu kỳ vật quét được 1 góc  2 π do đó ta có:

T ⇔ 2 π = > 2 π 3 = T 3 = 1 4 3 = 1 12 s

17 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

+ Thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua VTCB là: