K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Đáp án A

+ Ta thấy rằng trong cả hai trường hợp dòng điện cực đại luôn không đổi

+ Biểu diễn vecto các giá trị điện áp, chú ý rằng  u R  vuông pha với  u LC  nên đầu mút vecto  U R 1 → luôn nằm trên đường tròn.

25 tháng 6 2017

Giải thích: Đáp án C

+ Từ biểu thức của i1i2 ta có:

+ Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện khi chưa ngắt tụ điện sau khi ngắt tụ điện:

+ Ta lại có:

+ Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: 

19 tháng 11 2019

Đáp án C

+ Từ biểu thức của i 1 và  i 2  ta có:

I 01 = I 02 ⇒ Z 1 = Z 2 ⇒ R 2 + Z L − Z C 2 = R 2 + Z L 2 ⇒ Z L − Z C = − Z L

+ Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện khi chưa ngắt tụ điện sau khi ngắt tụ điện:

tanφ 1 = Z L − Z C R = − Z L R tanφ 2 = Z L R ⇒ tanφ 1 = − tanφ 2 ⇒ φ 1 = − φ 2

+ Ta lại có:

φ 1 = φ u − φ i 1 φ 2 = φ u − φ i 2 ⇒ φ u − φ i 1 = − φ u − φ i 2 ⇒ φ u = φ i 1 + φ i 2 2 = π 4 − π 12 2 = π 12

+ Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:  u = 60 2 cos 100 πt + π 12   V

2 tháng 12 2017

14 tháng 5 2017

14 tháng 8 2019

+ Vì I1 = I2 → Z1 = Z2 → φ1 = φ2.

→ Đáp án C là thõa mãn.

Đáp án C

6 tháng 12 2015

Do giá trị hiệu dụng I1 = I2

nên Z1 = Z2

Ta có thể biểu diễn Z trên giản đồ như thế này.

i Z1 Z2 α α

Chiều của Z chính là chiều của điện áp u

+ So với i1 thì pha ban đầu của u là: \(\frac{\pi}{4}-\alpha\)

+ So với i2 thì pha ban đầu của u là: \(-\frac{\pi}{12}+\alpha\)

\(\Rightarrow\frac{\pi}{4}-\alpha=-\frac{\pi}{12}+\alpha\)

\(\Rightarrow\alpha=\frac{\pi}{6}\)

\(\Rightarrow\varphi_u=\frac{\pi}{4}-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{12}\)

Vậy \(u=60\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{12}\right)V\)

8 tháng 9 2018

Đáp án C

Lúc đầu chưa mắc C, mạch chỉ có RL:

13 tháng 5 2019

Đáp án D

Dòng điện không đổi thì :

 

Dòng điện xoay chiều thì :

 

 

28 tháng 7 2018