K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

Đáp án D

có  4 n = 1 n + 3. 1 n

7 n = 1 n + 3. 2 n

10 n = 1 n + 3. 3 n

......

1 + 3 n n = 1 n + 3. n n

⇒ S = 1 n . n + 3 ( 1 n + 2 n + ... + n n ) = 1 + 3 n . 1 + n 2 n = 1 + 3 ( 1 + n ) 2

⇒ S 20 = 65 2 = 32,5

 

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0;while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A.  5;                                    B. 10C.  15                                D. Giá trị khácCâu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0;while (n>5)  {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A.  0;                                    B. 10C.  15                                D. Giá trị khácCâu...
Đọc tiếp

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

 Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A.  5;                                    B. 10

C.  15                                D. Giá trị khác

Câu 17: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

 {S=S+n; n=n+1; }

 Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A.  0;                                    B. 10

C.  15                                D. Giá trị khác

Câu 18: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

 {S=S+n; n=n+1; }

 Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A.  0;                         B. 10;          C.  15;                      D. Giá trị khác

Câu 19: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

 {S=S+n; n=n+1; }

 Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A.  0;                                 B. 10;               C.  15;                   D. Giá trị khác

Câu 20: Cho đoạn chương trình sau:

n=0;

while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;

  Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A.  0.                                   B. Vô số vòng lặp.

C.  15.                               D. Giá trị khác.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có tối đa 50  phần tử là số nguyên (các phần tử được nhập từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống.

Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có tối đa 100 phần tử là số nguyên (Các phần tử được nhập từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm.

Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có tối đa 250 phần tử là số thực (Các phần tử  được nhập từ bàn phím). Hãy tìm số lớn nhất Max trong mảng A.

Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập từ bàn phím). Hãy tìm số bé nhất Min trong mảng A.

Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có tối đa 100 phần tử là số nguyên (Các phần tử  được nhập  từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng S các phần tử âm.

1

Câu 5: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[1000],i,n,s;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

s=0;

for (i=1; i<=n; i++)

if (a[i]<0) s+=a[i];

cout<<s;

return 0;

}

4. Câu hỏi bài tập:4.1/ Tìm hiểu câu lệnh lặp dưới đây và cho biết khi kết thúc câulệnh giá trị của biến S và biến n bằng bao nhiêu?S:=0; n:=0;While S<=10 doBeginn:=n+1;S:=S+n;End;Trả lời:Giá trị của biến S sau khi thực hiện=...............Giá trị của biến n sau khi thực hiện=...............4.2/ Gạch dưới chỗ sai của các câu lệnh sau và viết lại câu lệnh đúng:a) While X:= 10 do X:=...
Đọc tiếp

4. Câu hỏi bài tập:
4.1/ Tìm hiểu câu lệnh lặp dưới đây và cho biết khi kết thúc câu
lệnh giá trị của biến S và biến n bằng bao nhiêu?
S:=0; n:=0;
While S<=10 do
Begin
n:=n+1;
S:=S+n;
End;

Trả lời:
Giá trị của biến S sau khi thực hiện
=...............
Giá trị của biến n sau khi thực hiện
=...............

4.2/ Gạch dưới chỗ sai của các câu lệnh sau và viết lại câu lệnh đúng:
a) While X:= 10 do X:= X+1;→............................................................
b) While X > 5 for X:= X-1→ .............................................................
c) While X< 10 do X = 5 ;→.................................................................
d) While X <> 0 ; do X:=X-1;→...........................................................

Sửa lại chương trình
Var a : integer;
Begin
a:=5;
While a<6 do begin

writeln(‘A’);
a := a + 1 ;
end;

end.

5. Bài tập thực hành:
Bài 1: Viết chương trình : “BAI8B1” tính tổng của các số tự nhiên liên
tiếp cho đến khi tổng lớn hơn 1000 thì dừng. Cho biết tổng tìm được và
con số cuối cùng được cộng vào:

Hướng dẫn Chương trình

1. Khai báo tên chương trình
2. Khai báo thư viện
3. Khai báo biến: S,n : số nguyên
4. Bắt đầu chương trình
5. Xóa màn hình
6. Gán S 0;n 1;
7. Trong khi S<=1000 thực hiện:
bắt đầu
SS+n
n n+ 1
kết thúc
8. In ra tổng S
9. In ra số n cuối cùng được cộng
10. Tạm dừng chương trình
11. Kết thúc chương trình

1....................................................................
2....................................................................
3....................................................................
4....................................................................
5....................................................................
6....................................................................
7....................................................................

......................................................................

......................................................................

......................................................................

......................................................................
8....................................................................
9....................................................................
10..................................................................
11..................................................................

1

Bạn tách ra đibạn

3 tháng 8 2017

S=1.1+2.1.2+3.1.2.3+4.1.2.3.4+5.1.2.3.4.5+6.1.2.3.4.5.6

  =1+2.(2+3.3+4.3.4+5.3.4.5+6.3.4.5.6)

  =1+2.[2+3.(3+4.4+5.4.5+6.4.5.6)]

  = 1+2.{2+3.[3+4(4+5.5+6.5.6)]}

  =1+2.{2+3.[3+4(4+5.(5+6.6)]}

  =1+2.{2+3.[3+4(4+5.41)]}

  =1+2.[2+3.(3+4.209)]

  =1+2(2+3.839)

  =1+2.2519

  =1+ 5038

  =5039

3 tháng 8 2017

1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + 5.5! + 6.6! = 5039

Hình ảnh có liên quan

Câu 1:Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........Câu 2:Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... Câu 3:Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................Câu 4:Nếu x+13=5 thì x bằng .................Câu 5:Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................Câu 6:Biết x thuộc tập hợp các ước của...
Đọc tiếp

Câu 1:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........

Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... 

Câu 3:
Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................

Câu 4:
Nếu x+13=5 thì x bằng .................

Câu 5:
Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................

Câu 6:
Biết x thuộc tập hợp các ước của 36 và \(x\ge6\) Khi đó có tất cả ................ giá trị của x thỏa mãn

Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng .....................

Câu 8:
Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là ................

Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: \(n^2+3n-13\) chia hết cho \(n+3\) Vậy giá trị nhỏ nhất của n là ...............

Câu 10:
Tập hợp các số nguyên tố p để p+10 và p+14 đều là các số nguyên tố là S={...............} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

4
7 tháng 3 2016

vòng mấy đây bạn

7 tháng 3 2016

vòng 15 bạn nhá

1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26 2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); * A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20; 3, Trong...
Đọc tiếp
1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26

2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); *

A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20;

3, Trong câu lệnh lặp For i:=3 to 15 do s:=s+i; Có bao nhiêu vòng lặp? *

A. 15; B. 12; C. 13 D. 3;

4, Cho k,m,n nhận giá trị tương ứng 4,5,6; kết thúc câu lệnh sau:X:=n; If ((x mod 2=0)) or (x<=5) then x:=m*k else x:=m div k; thì x có giá trị là ? *

A. 1 B. 0 C. 5. D. 20 5, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?s:=0; n:=0; while s<=5 do n:= n+1;s:= s+n; * A. 3 B. 6 C. 10 D. kết quả khác 6, Cho a,b,c lần lượt nhận giá trị 10,30,20 . Hỏi sau đoạn chương trình Begin X:=a; If x>a then x:=a; if x>b then x:=b;if x>c then x:=c;end; x có giá trị là? * A. 20 B. 10 C. 30 D. Cả ba đáp án đều sai. 7, Cho x:=7; kết thúc câu lệnh If ((x mod 3=0)) and (x<=8) then x:=x+10; thì x có giá trị là ? * A. 8 B. 10 C. 17 D. 7 8, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình s := 1; for i:=1 to 5 do s := s+i; Kết quả in lên màn hình là của s là ? * A. 15 B. 16 C. 11 D. 22 9, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây, khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? S:=0; n:=0;while S<=3 do begin n:= n+1;S:= s+n; end; * A. 15 B. 10 C. 6 D. 3
1
10 tháng 12 2020

1. C

2. D

3. C

4. D

5. D

6. B

7. D

8. B

9. C

 

26 tháng 2 2022

Sai

5 tháng 3 2017

5039 đúng 100% luôn

5 tháng 3 2017

1.1!+2.2!+3.3!+4.4!+5.5!+6.6!=5039