K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

Đáp án A:

Phương pháp: Sử dụng công thức tính điện năng tiêu thụ

Cách giải: Ban đầu cường độ dòng điện qua R. cuộn dây và C lần lượt là 1,1,0A, chứng tỏ dòng điện ban đầu là dòng điện không đổi, và cuộn dây có điện trở thuần bằng R Sau đó dùng dòng điện xoay chiều. Điên năng tiêu thụ ban đầu là:  

 

Điện năng tiêu thụ khi đặt vào dòng điện lúc sau và chỉ có R là:

 

Khi cho dòng điện qua cuộn dây ta có:

 

Khi mắc cả ba linh kiện vào dòng điện thừ 2 thì cường độ dòng điện là 1A. Ta có:

 

Khi mắc điện trở với tụ vào mạch thứ hai thì cường độ dòng điện là:

 

13 tháng 12 2019

Chọn C

Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ C vào một điện áp xoay chiều U không đổi nên ta có:

R = U I R = U 2

Cảm kháng ZL =  U I L = U 1 = U

 

Dung kháng ZC =  U I C = U 3

Khi mắc nối tiếp ba phần tử R, L, C đó rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên tổng trở của mạch lúc này

Z = R 2 + Z L - Z C 2 = u 2 4 + ( U - U 3 ) 2 = 5 6 U

Cường độ dòng điện lúc này I =  U Z = U 5 6 U = 1 , 2   A

3 tháng 10 2019

Đáp án B

Áp dụng định luật Ôm ta có

18 tháng 1 2017

7 tháng 9 2017

20 tháng 9 2018

29 tháng 12 2019

6 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được  I 1 = 1 A  thì hộp X chứa L-r. Từ đó suy ra:  R + r = U I 1 = 16 Ω .

Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có:  U L = 15 sin φ X = 12 V U r = 15 cos φ X = 9 V

⇒ U R + r = U 2 − U L 2 = 16 V ⇒ U R = 7 V I 2 = U R + r R + r = 16 16 = 1 A ⇒ R = U R I 2 = 7 1 = 7 Ω

30 tháng 3 2018

27 tháng 11 2018

Đáp án D

+ Khi mắc ba phần tử trên vào hiệu điện thế không đổi thì dòng điện trong mạch là:

 tiến hành chuẩn hóa R = 1 → I = 3U.

 

+ Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên vào hiệu điện thế xoay chiều.

UR = Ud = UC → ZC = R = Zd = 1.

Với .

→ Cường độ dòng điện trong mạch