K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2016

=>x(x+1)=1000.1001

Mà x<x+1 là 1 đơn vị

1000<1001 1 đơn vị

=>x=1000

31 tháng 1 2016

phân tích 1001000 ra thừa số nguyên tố rồi nhóm sao cho ổn

31 tháng 1 2016

phân tích 1001000 ra thừa số nguyên tố rồi nhóm sao cho ổn

31 tháng 1 2016

Vì x và x+1 là hai số tự nhiên liên tiếp

Mà x = 1000 => x+1 = 1001

=> x(x+1) = 1000.1001 = 1001000

Trên đây là lời giải thích của tớ

20 tháng 11 2023

Cách viết \(x\cdot\left(3,2-1,2\right)\) hay \(x\cdot\left[3.2+\left(-1,2\right)\right]\) đều đúng nhé bạn. Vì có dấu + trước ngoặc nên ta giữ nguyên dấu bên trong và được \(3,2-1,2\).

20 tháng 11 2023

Cách viết �⋅(3,2−1,2) hay �⋅[3.2+(−1,2)] đều đúng nhé bạn. Vì có dấu + trước ngoặc nên ta giữ nguyên dấu bên trong và được 3,2−1,2.

8 tháng 4 2015

9 x 9 x 9 viết dưới dạng lũy thừa là 7 mũ 3

nếu bạn yếu phần này mình sẽ tìm cách giúp bạn hiểu 1 cách đơn giản nhất

ví dụ : 5 x 5 x 5 x 5 = .... bạn thấy có 4 số 5 nên => bạn viết 5 mũ 4 (hiểu chưa?)

ví dụ : 2 mũ 3 = .... bạn thấy 2 mũ 3 thì bạn hiểu là viết 2 nhân với 2: 3 lần là như sau :  2 x 2 x 2 = 8 (nếu bạn chưa hiểu nói mình)

8 tháng 4 2015

bạn lưu ý trường hợp bài sai sau:

có bạn hiểu nhầm là 2 mũ 3 là lấy 2 nhân với 3 nên

=> bạn ấy có kết quả là 6 

bạn lưu ý đấy

14 tháng 7 2017

a, ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

\(Q=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\frac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}\)\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b. \(Q>1\Rightarrow Q-1>0\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)

\(\Rightarrow\frac{x+2}{\sqrt{x}-1}>0\)

TH1 \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\\sqrt{x}-1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x>1\end{cases}\Rightarrow}x>1}\)

TH2 \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\\sqrt{x}-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\0\le x< 1\end{cases}\left(l\right)}}\)

Vậy \(x>1\)thì \(Q>1\)

8 tháng 12 2016

(100*44+50*54)*(37414.8/1000+2242.52/100)=265667.5052

16*14.96*25*(27*38+19*146)6142358

k minh nhe ban minh nhanh nhat

8 tháng 12 2016

k minh di chu ban

chuc ban hoc gioi

thank you very much

Do x, y là số tự nhiên nên x+y≥0⇒x−y>0

Theo đề bài ta có bảng:

x + y12361673345011002
x    86,5168,5251,5501,5
x - y10025013341676321
y        
Kết luậnLoại vì x + y  > x - yLLLLoại vì x không là số tự nhiênLLL

Vậy không tồn tại số tự nhiên x, y thỏa mãn điều kiện đề bài.

Giả sử x chẵn y lẻ => x + y lẻ ; x - y lẻ => Tích lẻ  (loại)

Giả sử x lẻ y chẵn => x + y lẻ ; x - y lẻ => Tích lẻ (loại)

Giả sử x chẵn y chẵn => x + y chẵn ; x - y chẵn => Tích chia hết cho 4 (loại vì 1002 không chia hết cho 4)

=> Không có cặp x,y thõa mãn đề bài :3

Híu chưa mắ

12 tháng 7 2021

Coi $n_{Fe_xO_y} = 1(mol) \Rightarrow n_{O(oxit)} = y(mol)$
$Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{2y/x} + yH_2O$

Theo PTHH : 

$n_{HCl} = 2y.n_{Fe_xO_y} = 2y(mol) = 2n_{O(oxit)}$

(Điều phải chứng minh)

anh yeu thow:đồ ngu