K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Chọn D.

P: cái khía x đực bình thuòng

F1: cái : 1 3 bình thường : 1 3  khía

Đực : 1 3  bình thường

Tỉ lệ không giống nhau ở 2 giới

=> Gen qui định tính trạng nằm trên NST giới tính

Tỉ lệ ruồi đực < ruồi cái

=> Đã có một số ruồi đực bị chết

Vậy 3 đúng, 1 nửa số ruồi đực chết là cánh khía

Vậy ruồi cái P dị hợp : XAXa

=> A khía >> a bình thường

P: XAXa x XaY

F1: XAXa : XaXa

      XaY  :  XAY

Vậy ruồi cái dị hợp là cánh khía

Vậy các kết luận đúng là 1, 2, 3

20 tháng 2 2017

Đáp án D

- Khi cho ruồi giấm cánh xẻ lai với ruồi đực cánh bình thường (P) thu được F1 gồm 101 con cái cánh bình thường: 109 con cái cánh xẻ và 103 con đực cánh bình thường à số lượng cái < đực (cái = 1/2 đực) à có 1 KG gây chết cho giới cái.

- Cánh xẻ : cánh bình thường = 2 : 1

à Xẻ (A) trội hoàn toàn so với bình thường (a)

à P: XAXa x XaY à F1 có KG XaXa bị chết

à Các cá thể bị chết mang tính trạng lặn

2 tháng 5 2018

Ruồi ♂ F: 7,5% A-B- : 7,5% aabb : 42,5% A-bb : 42,5% aaB-

Do 2 gen nằm trên NST giới tính X, ở ruồi giấm con đực là giới dị giao XY

Tỉ lệ các loại KH ở đời con chình là tỉ lệ các giao tử mà ruồi giấm cái cho

Ruồi cái cho các loại giao tử:

 XbA = XBa = 42,5% ; XBA = Xba = 7,5%

 Ruồi cái F1 có kiểu gen : XbAXBa và có tần số hoán vị gen là f = 15%

Đáp án D

23 tháng 6 2019

Đáp án D

Ta thấy tỷ lệ cái/ đực = 2:1 → do gen gây chết. Ở F1 chỉ có con đực cánh bình thường mà giới cái lại có 2 kiểu hình → con ruồi cái P dị hợp 2 cặp gen

Gen gây chết phải là gen trội vì nếu là gen lặn sẽ không thể xuất hiện kiểu hình cánh xẻ

P: XAXa × XaY → XAXa :XaXa :XAY :XaY, Trong đó XAY chết.

28 tháng 12 2019

Đáp án D

Ta thấy tỷ lệ cái/ đực = 2:1 → do gen gây chết. Ở F1 chỉ có con đực cánh bình thường mà giới cái lại có 2 kiểu hình → con ruồi cái P dị hợp 2 cặp gen

Gen gây chết phải là gen lặn vì nếu là gen trội sẽ không thể xuất hiện kiểu hình cánh xẻ

P: XAXa × XaY → XAXa :XaXa :XAY :XaY, Trong đó XaY chết.

20 tháng 8 2019

F2: ruồi đực : 15 mắt đỏ, cánh xẻ : 16 mắt trắng, cánh bình thường trên 301 ruồi đực F2

ð  Tần số hoán vị gen f = 10%

Mà 2 kiểu gen  trên là 2 kiểu hình mang gen hoán vị có kiểu gen  là A-bb và aaB-

ð  Kiểu gen F1 là XABXab

Kiểu gen  ruồi đực F1 là XABY

Đáp án A

27 tháng 5 2019

Đáp án D

Ta thấy tỷ lệ cái/ đực = 2:1 → do gen gây chết. Ở F1 chỉ có con đực cánh bình thường mà giới cái lại có 2 kiểu hình → con ruồi cái P dị hợp 2 cặp gen

Gen gây chết phải là gen lặn vì nếu là gen trội sẽ không thể xuất hiện kiểu hình cánh xẻ

P: XAXa × XaY → XAXa :XaXa :XAY :XaY, Trong đó XaY chết.

Ở ruồi giấm, tính trạng cánh cong là do đột biến gen trội (A) nằm trên NST số 2 gây nên. Ruồi đực dị hợp tử về kiểu gen  nói trên (Aa) được chiếu tia phóng xạ và cho lai với ruồi cái bình thường (aa). Sau đó người ta cho từng con ruồi đực F1 (Aa) lai với từng ruồi cái bình thường. Kết quả của một trong số phép lai như vậy có tỉ lệ kiểu hình như sau: - Ruồi đực : 146 con cánh cong;...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, tính trạng cánh cong là do đột biến gen trội (A) nằm trên NST số 2 gây nên. Ruồi đực dị hợp tử về kiểu gen  nói trên (Aa) được chiếu tia phóng xạ và cho lai với ruồi cái bình thường (aa). Sau đó người ta cho từng con ruồi đực F1 (Aa) lai với từng ruồi cái bình thường. Kết quả của một trong số phép lai như vậy có tỉ lệ kiểu hình như sau:

- Ruồi đực : 146 con cánh cong; không có cánh bình thường

- Ruồi cái: 143 con cánh bình thường; không có cánh cong.

Nguyên nhân của hiện tượng trên là do:

A. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn tương hỗ từ NST thường sang NST X.

B. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn tương hỗ từ NST thường sang NST Y.

C. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn không tương hỗ từ NST thường sang NST X.

D. Ruồi đực bị đột biến chuyển đoạn không tương hỗ từ NST thường sang NST Y.

1
21 tháng 10 2018

Đáp án D.

Ta thấy:

Ruồi cánh cong chỉ có ở con đực không có ở cái và tỉ lệ kiểu hình phân li ở hai giới không tương đường nhau.

=> Tính trạng cánh cong chuyển sang nằm trên NST giới tính.

 Nếu đột biến chuyển đoạn sang NST X thì ở giới cái sẽ xuất hiện kiểu hình cánh cong.

=> Trái với đề bài.

=> Đột biến trội  trên NST của ruồi đực được chuyển sang NST giới tính Y.

=> Hiện tượng chuyển đoạn là không tương hỗ.

(Không có hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ vì nếu chuyển đoạn tương hỗ thì ở ruồi giấm đực có cánh bình thường)

Ở ruồi giấm, khi trong kiểu gen có mặt cả hai gen A và B quy định mắt đỏ thẫm, gen A quy định mắt hồng, gen B quy định mắt vàng, nếu không có cả hai gen thì có mắt trắng. Gen D quy định cánh bình thường trội so với gen d quy định cánh xẻ. Khi lai ruồi đực mắt vàng – cánh bình thường với ruồi cái mắt hồng – cánh xẻ thu được F1 đực mắt hồng – cánh xẻ và cái mắt đỏ thẫm –...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, khi trong kiểu gen có mặt cả hai gen A và B quy định mắt đỏ thẫm, gen A quy định mắt hồng, gen B quy định mắt vàng, nếu không có cả hai gen thì có mắt trắng. Gen D quy định cánh bình thường trội so với gen d quy định cánh xẻ. Khi lai ruồi đực mắt vàng – cánh bình thường với ruồi cái mắt hồng – cánh xẻ thu được F1 đực mắt hồng – cánh xẻ và cái mắt đỏ thẫm – cánh bình thường. Cho ruồi cái F1 lần lượt giao phối với ruồi đực F1 và ruồi đực ở P; người ta thấy hiệu số giữa tỉ lệ ruồi mắt trắng, cánh xẻ với ruồi mắt trắng, cánh bình thường là 10,5% trong ruồi đực tạo ra. Biết rằng không phát sinh đột biến. Tần số hoán vị gen và kiểu gen của P là:

A. 32%; a a X B D Y × A A X b d X b D

B. 42%;  B B X a D Y × b b X A d X A D

C. 36%;  a a X B D Y × A A X b d X b D

D. 28%;  b b X A d Y × B B X a D X a D

1
25 tháng 3 2017

Đáp án C

Ta thấy F1 có sự phân li kiểu hình không đồng đều ở hai giới và có sự di truyền chéo.

g cả hai tính trạng đều di truyền liên kết với giới tính, gen nằm trên đoạn không tương đồng của NST X. Các gen quy định màu mắt có tác động bổ sung nằm trên 2 cặp NST khác nhau.

g 1 trong 2 gen A hoặc B liên kết với NST X.

Giả sử nếu A liên kết với NST X:

P: đực vàng (B_XaY) Í cái hồng (bbXAX-), thu được F1 xuất hiện ruồi đực mắt hồng (bbXAY) g con đực P có kiểu gen BbXaY.

Ruồi cái P cho giao tử bXA g F1 sẽ xuất hiện kiểu gen bbXAXa có kiểu hình mắt hồng (trái giả thiết) g loại.

Vậy B liên kết với NST X.

P: đực vàng (aaXBY) Ícái hồng (A_XbXb), ta thấy F1 không thu được ruồi cái mắt vàng (aaXBXb) g ruồi cái P có kiểu gen AAXBXb.

Ta có sơ đồ lai: đực vàng, cánh bình thường (aaXBDY) Í cái hồng, cánh xẻ (AAXbdXbd)

g F1: AaXBDXbd Í AaXbdY (KH: 1 cái đỏ, cánh bình thường : 1 đực hồng, cánh xẻ).

Thực hiện 2 phép lai giữa con cái F1 với con đực F1 và con đực P:

+ Cái F1 Í đực F1: AaXBDXbd Í AaXbdY, các con ruồi đực luôn nhận Y từ bố, giả sử tần số hoán vị gen là x g tỉ lệ ruồi đực mắt trắng, cánh bình thường (aaXbDY) ở đời con 

Tỉ lệ ruồi đực mắt trắng, cánh xẻ (aaXbdY) ở đời con

+ Cái F1 Í đực P: AaXBDXbd Í aaXBDY g tỉ lệ ruồi đực mắt trắng, cánh bình thường ở đời con  = x 4  

Tỉ lệ ruồi đực mắt trắng, cánh xẻ ở đời con  = 1 - x 4

Theo đề bài ta có: mắt trắng, cánh xẻ - mắt trắng, cánh bình thường = 0,105.

Vậy tần số hoán vị gen f = 36%.

30 tháng 1 2017

Lời giải

Trong phép lai trên có tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới khác nhau nên tính trạng hình dạng cánh quy định nằm trên NST giới tính X

Ta có bố ruồi giấm cái có cánh chẻ với ruồi giấm đực có cánh bình thường => kiểu gen của ruồi giấm cái là XAXa

Ta Ta có phép lai XAXa x XaY  ðXAXa: XaXa: XaY: XAY

Do tỉ lệ cái : đực = 2:1

Đây không phải tỉ lệ thường thấy 1 cái : 1 đực ở ruồi giấm, XAY chết

ðĐã có gen gây chết, nằm trên NST giới tính X

ðĐáp án B