K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

Chọn C.

Các đặc điểm đúng: 2,3

Bộ mã 5’ AUG 3’ nằm trong vùng mã hóa của gen cấu trúc – không nằm trong vùng vận hành của operon.

=> 5 sai.

5 tháng 9 2018

Chọn A

Các đặc điểm đúng về bộ mã 5’AUG3’ là 2, 3

1 sai, 5’AUG3’ là bộ ba mở đầu

4 sai

5 sai, AUG là bộ ba nằm tại vị trí ứng với vị trí đầu của vùng mã hóa của Operon

30 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

Các phát biểu 1, 2 đúng

3 sai vì Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là một axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba

4 sai vì từ 3 loại nuclêôtit là A, X, G → trên mARN là 3 Nu U, G, X → có thể mã hóa được 27 bộ ba vì không có bộ ba kết thúc nào (bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA)

14 tháng 11 2017

Các phát biểu đúng là 2 , 3

1-    Sai vì phải là 3 nucleotit liền kề nhau  mới là một bộ ba

4.  5’AUG 3’ là mã  mở đầu dịch mã

Đáp án B 

3 tháng 4 2019

Đáp án D

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) sai vì tính thoái hóa của mã di truyền nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin (trừ AUG và UGG).

(2), (3) đúng.

(4) sai vì mã di truyền có tính phổ biến, tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ 1 vài ngoại lệ.

(5) sai vì Ở sinh vật nhân thực, côđon 5'AUG3' chứ không phải 3'AUG5' có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin.

(6) sai vì côđon 5'UAA3' chứ không phải Côđon 3'UAA5' quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.

(7) đúng. Với 3 loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra 3^3 = 27 bộ ba khác nhau.

Trong đó có 3 bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin là UAA, UAG, UGA

→ chỉ còn lại 24 loại côđon mã hoá các axit amin.

Vậy các nhận định 2, 3, 7 đúng.

11 tháng 7 2019

Đáp án A

Ý (1) sai vì: số axit amin là 20 còn số bộ ba mã hóa cho aa là 61

Ý (2) đúng vì: mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin..

Ý (3đúng: bộ ba mở đầu: AUG, bộ ba kết thúc: UAA, UAG, UGA

Ý (4đúng vì: ở sinh vật nhân thực thì aa mở đầu là Metiônin.

Ý (5) sai vì đọc mã di truyền theo thứ tự từ đầu đến cuối theo chiều 5’ đến 3’ tương ứng với từng bộ ba bắt đầu từ mã mở đầu.

7 tháng 1 2018

Đáp án C

(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.

(2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.

(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.

(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng

2 tháng 11 2018

Đáp án C

(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.

(2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.

(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.

(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng

29 tháng 3 2018

Đáp án C

(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.

2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.

(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.

(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng

Cho biết các phân tử tARN mang các bộ ba đội mã vận chuyển tương ứng các axit amin như sau: tARN mang bộ ba đổi mã AGA vận chuyển axit amin serin tARN mang bộ ba đổi mã GGG vận chuyển axit amin prolin tARN mang bộ ba đổi mã AXX vận chuyển axit amin tryptophan tARN mang bộ ba đổi mã AXA vận chuyển axit amin cystein tARN mang bộ ba đổi mã AUA vận chuyển axit amin tyrosine tARN mang bộ ba đổi mã AAX vận...
Đọc tiếp

Cho biết các phân tử tARN mang các bộ ba đội mã vận chuyển tương ứng các axit amin như sau:

  • tARN mang bộ ba đổi mã AGA vận chuyển axit amin serin
  • tARN mang bộ ba đổi mã GGG vận chuyển axit amin prolin
  • tARN mang bộ ba đổi mã AXX vận chuyển axit amin tryptophan
  • tARN mang bộ ba đổi mã AXA vận chuyển axit amin cystein
  • tARN mang bộ ba đổi mã AUA vận chuyển axit amin tyrosine
  • tARN mang bộ ba đổi mã AAX vận chuyển axit amin leucin

Trong quá trình tổng hợp, một phân tử Protein, phân tử mARN đã mã hóa được 55 axit amin Serin, 70 axit amin prolin, 66 axit tryptophan, 85 axit amin cysteine, 100 axit ain tyrosin, 94 axit amin leucin. Biết mã kết thúc trên phân tử mARN này là UAA. Số lượng từng loại nucleotit trên phân tử mARN đã tham gia dịch mã là.

A. A= 734, U=100, X=311, G = 265 

B. A = 100, U = 734, G = 311, X = 265 

C. A = 737, U = 102, G = 266, X = 311 

D. A = 103, U = 736, G = 312, X = 265

1
19 tháng 6 2018

Đáp án D

Cho các phân tử tARN mang bộ ba đối mã vận chuyển tương ứng các axit amin như sau:

tARN mang bộ ba đối mã các anticondon trên tARN :

AGA: serin: 55

GGG: prolin: 70

AXX: tryptophan: 66

AXA: cystein: 85

AUA: tyrosine: 100

AAX: leucin: 94

Ta tính số lượng từng loại nucleotit trong các anticodon.

A= 734, U=100, X=311, G = 265, theo nguyên tắc bổ sung ta có số lượng nucleotit tương ứng trên mARN là: A=100, U=734, G=311, X=265.

Nhưng mARN này có mã mở đầu là AUG và mã kết thúc là UAA, nên số lượng từng loại nucleotit là:

A=103, U=736, G=312, X= 265