K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

Đáp án C

Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là thế nước của đất là quá thấp nên cây không lấy được nước.

25 tháng 1 2017

Đáp án C

Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là thế nước của đất là quá thấp nên cây không lấy được nước.

21 tháng 12 2018

Đáp án C

→ đất có độ mặn cao là đất có nồng độ các ion Na+, Cl- cao (nghĩa là có thế nước thấp) hơn trong tb lông hút (của cây không ưa mặn). Do cây không ưa mặn không có cơ chế tích lũy các ion trong tb lông hút nên có nồng độ chất tan thấp hơn (thế nước cao hơn) so với dung dịch đất → việc hấp thụ nước trở nên khó khăn và tiêu tốn nhiều năng lượng (không hấp thụ theo cơ chế thụ động được mà phải hấp thụ theo cơ chế chủ động)→ cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng. Sở dĩ cây ưa mặn hấp thụ được nước khi sống trên đát mặn lad do chúng có cơ chế tích lũy các ion trong tb lông hút nên có nồng độ chất tan cao hơn (thế nước thấp hơn) so với dung dịch đất → việc hấp thụ nước trở nên dễ dàng và ít tiêu tốn nhiều năng lượng hơn → vẫn có khả năng sinh trưởng tốt.

29 tháng 11 2017

Đáp án C

24 tháng 2 2019

Đáp án C

→ đất có độ mặn cao là đất có nồng độ các ion Na+, Cl- cao (nghĩa là có thế nước thấp) hơn trong tb lông hút (của cây không ưa mặn). Do cây không ưa mặn không có cơ chế tích lũy các ion trong tb lông hút nên có nồng độ chất tan thấp hơn (thế nước cao hơn) so với dung dịch đất → việc hấp thụ nước trở nên khó khăn và tiêu tốn nhiều năng lượng (không hấp thụ theo cơ chế thụ động được mà phải hấp thụ theo cơ chế chủ động)→ cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng. Sở dĩ cây ưa mặn hấp thụ được nước khi sống trên đát mặn lad do chúng có cơ chế tích lũy các ion trong tb lông hút nên có nồng độ chất tan cao hơn (thế nước thấp hơn) so với dung dịch đất → việc hấp thụ nước trở nên dễ dàng và ít tiêu tốn nhiều năng lượng hơn → vẫn có khả năng sinh trưởng tốt.

22 tháng 10 2019

Đáp án là C

Thế năng nước của đất là quá thấp nên cây không thể hút được nước

9 tháng 12 2018

Đáp án C

→ đất có độ mặn cao là đất có nồng độ các ion Na+, Cl- cao (nghĩa là có thế nước thấp) hơn trong tb lông hút (của cây không ưa mặn). Do cây không ưa mặn không có cơ chế tích lũy các ion trong tb lông hút nên có nồng độ chất tan thấp hơn (thế nước cao hơn) so với dung dịch đất → việc hấp thụ nước trở nên khó khăn và tiêu tốn nhiều năng lượng (không hấp thụ theo cơ chế thụ động được mà phải hấp thụ theo cơ chế chủ động)→ cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng. Sở dĩ cây ưa mặn hấp thụ được nước khi sống trên đát mặn lad do chúng có cơ chế tích lũy các ion trong tb lông hút nên có nồng độ chất tan cao hơn (thế nước thấp hơn) so với dung dịch đất → việc hấp thụ nước trở nên dễ dàng và ít tiêu tốn nhiều năng lượng hơn → vẫn có khả năng sinh trưởng tốt.

26 tháng 5 2016

Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là :Thế năng nước của đất là quá thấp

5 tháng 7 2017

Đáp án: B

24 tháng 7 2019

Đáp án là B

Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:

(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.

(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.

(7) Lông hút bị chết.

Chúng ta biết được cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng trong đất vào rễ chủ yếu bởi các lông hút. vị trí những lông hút này là ở các rễ chính và rễ phụ của cây. 
Đặc điểm lông hút là sẽ bị tiêu biến trong môi trường thiếu oxi, quá ưu trương(nồng độ các chất quá cao), quá a xit. 
khi bị ngập úng lâu trong nước=> thiếu o xi=> lông hút dần bị tiêu biến=> cây không hấp thụ được chất dinh dương => chết