K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

Đáp án B

Hiệu suất sinh thái là tỷ lệ % giữa năng lượng được tích tụ ở 1 bậc dinh dưỡng nào đó so với năng lượng được tích tụ ở 1 bậc dinh dưỡng bất kỳ trước đó.

Theo bảng: trong 100% năng lượng tiêu thụ của ngô chỉ có 5% được sử dụng cho châu chấu

=> Hiệu suất sinh thái (châu chấu/ngô): 5%

 

=> Hiệu suất sinh thái của chuỗi thức ăn (gà/ngô): 2% x 10% x 5% = 0,01% 

1 tháng 12 2018

Hiệu suất sinh thái là tỷ lệ % giữa năng lượng được tích tụ ở 1 bậc dinh dưỡng nào đó so với năng lượng được tích tụ ở 1 bậc dinh dưỡng bất kỳ trước đó.

Theo bảng: trong 100% năng lượng tiêu thụ của ngô chỉ có 5% được sử dụng cho châu chấu

→ Hiệu suất sinh thái (châu chấu/ngô): 5%

→ Hiệu suất sinh thái của chuỗi thức ăn (gà/ngô): 2% x 10% x 5% = 0,01%

Đáp án cần chọn là: B

16 tháng 3 2019

Đáp án: D

Giải thích :

– Hiệu suất sinh thái về dòng năng lượng đi qua các loài được tính theo tỉ lệ P/I

→ Hiệu suất sinh thái của ngô = 5/100 x 100% = 5%;

Hiệu suất sinh thái của châu chấu = 10/100 x 100% = 10%;

Hiệu suất sinh thái của gà = 2/100 x 100% = 2%;

- Hiệu suất sinh thái về dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái trên được tính bằng tích số của 3 hiệu suất trên = 5% x 10% x 2% = 0,01%.

Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật...
Đọc tiếp

Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ, không bị loài khác ăn thịt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở hệ sinh thái này có tối đa 10 chuỗi thức ăn.

II. Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

III. Giun đất là sinh vật phân giải.

IV. Nếu số lượng gà tăng thì số lượng cừu cũng có thể tăng lên.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
2 tháng 7 2017

Đáp án C

I sai, có 12 chuỗi thức ăn.Trong đó có 4 chuỗi là từ gà => đại bàng và có 4 chuỗi là gà → rắn → đại bàng

II đúng. Do chúng ăn sinh vật sản xuất (cỏ)

III đúng

IV đúng, Gà ăn  cào cào, châu chấu và dế → hạn chế sự phát triển của cào cào, châu chấu và dế → giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ

31 tháng 5 2018

Đáp án: A

21 tháng 8 2018

Đáp án B

- 1 sai vì ngoài sinh vật tự dưỡng thì các chất mùn bã hữu cơ cũng có thể là sinh vật sản xuất

- 2 sai vì cần thêm các sinh vật phải gắn kết với nhau

- 3 đúng vì sinh vật tiêu thụ là động vật ăn thực vật hoặc động vật ăn thịt

- 4 sai vì hệ sinh thái là một hệ thống mở và tự điều chỉnh

- 5 đúng vì năng lượng được truyền theo dòng, chúng bị mất mát qua hô hấp, bài tiết, rơ rụng qua sự mất mát của các thành phần cơ thể …

Vậy có 2 phát biểu đúng.

18 tháng 1 2019

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. ¦ Đáp án D.

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.

III đúng. Vì sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng  cá thể nhái (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt).

10 tháng 4 2018

Đáp án C

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.

III đúng. Vì  sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể nhái (quần thể con mồi).

-> Có 3 phát biểu đúng

12 tháng 11 2019

Đáp án B

- Hiệu suất sinh thái của cá rô = (0,9 x 106)/(1,4 x 107) = 6,4%.

- Hiệu suất sinh thái của châu chấu = (1,4 x 107)/(7,6 x 108) = 1,8%.

15 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

Điểm giống nhau về chu trình sinh địa hóa và dòng năng lượng là : I.

II sai vì ví dụ chu trình nước không đi vào quần xã qua sinh vật sản xuất.

III chỉ đúng trong chu trình vật chất còn dòng năng lượng trả lại môi trường dưới dạng nhiệt.

IV năng lượng không tuần hoàn.