K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2019

Đáp án C

Năng lượng toàn phần do 2g He sinh ra:

Nhiệt lượng dùng để đun sôi cho nước:  Q 2 = m c ( t 2 - t 1 )

Nếu dùng nhiệt lượng này để đun sôi cho nước thì:

28 tháng 4 2019

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D trước câu trả lời đúng

1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế

2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4

3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2 lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3

28 tháng 4 2019

1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế

2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4

3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3

Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi...
Đọc tiếp

Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? - Oxi dùng cho sự đốt nhiên liệu b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào? Giúp em với ạ cảm ơn

2
30 tháng 3 2020

Bài 1:

\(S+O2-->SO2\)

\(4Al+3O2-->2Al2O3\)

\(C2H2+\frac{5}{2}O2-->2CO2+H2O\)

\(2CO+O2-->2CO2\)

Bài 2:

1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O --> 4Fe(OH)3

2. CaO + CO2 -----> CaCO3

3)2Mg + O2 --->2MgO

4. 2H2 + O2 ---->2H2O

Phản ứng oxi hóa là 2,3,4 vì pư có sự tác dụng của oxi là các đơn chất, hợp chất

Bài 3:

\(S+Mg-->MgS\)

\(Fe+S-->FeS\)

Bài 4:

- Phản ứng của 1 đơn chất với oxi là phản ứng oxi hóa đồng thời là pư hóa hợp và có tở nhiệt

Vì Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt

VD:2 Cu+O2---to-->2CuO

Bài 5:

a) Củi, than cháy được trong không khí phải có mồi của ngọn lửa để nâng lên nhiệt độ cháy còn than củi xếp trong hộc bếp xung quanh có không khí nhưng không cháy vì ở nhiệt độ thấp hơn nhiột độ cháy.

b) Muốn dập tắt củi, than đang cháy thì phải để chúng không tiếp xúc với oxi của không khí, do đó ta vẩy nước hay phủ cát lên bề mặt vật bị cháy đê vật cháy không tiếp xúc với oxi của không khí và hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.

30 tháng 3 2020

Bạn tách câu hỏi ra được không !

Bài 1 cho 2,24 l halogen X2 td vừa đủ với Mg thu được 9,5g sản phẩm. Xác định halogen Bài 2 Cho 5,76 g một kim loại R hóa trị II td với axit clohidric dư thu được 5,376 lít đktc . Xác định R Bài 3 Hòa tan hoàn toàn 18,6 g hỗn hợp Zn và Fe trong 250 ml dd axit HCl 2M loãng thu được 6,72 lít khí A. Tính thành phần phần trăm trong hỗn hợp B. Tính số mol axit dư Bài 4 hòa tan hỗn hợp 21,6g gồm Al và Al(OH)3 thì cần vừa đủ...
Đọc tiếp

Bài 1 cho 2,24 l halogen X2 td vừa đủ với Mg thu được 9,5g sản phẩm. Xác định halogen

Bài 2 Cho 5,76 g một kim loại R hóa trị II td với axit clohidric dư thu được 5,376 lít đktc . Xác định R

Bài 3 Hòa tan hoàn toàn 18,6 g hỗn hợp Zn và Fe trong 250 ml dd axit HCl 2M loãng thu được 6,72 lít khí

A. Tính thành phần phần trăm trong hỗn hợp

B. Tính số mol axit dư

Bài 4 hòa tan hỗn hợp 21,6g gồm Al và Al(OH)3 thì cần vừa đủ 900ml dd H2SO4 loãng thu được 6,72 l khí Viết PTHH phản ứng xảy ra và tính a

Trắc nghiệm

1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của halogen là

A. n2s2 2p5

B. Ns2 np5

C. Ns2 np6

D. (N-1) d10 ns2 np5

2. Ở trạng thái cơ bản các nguyên tố halogen có số e ngoài cùng

A. 1 B. 5 C. 3 D.7

3. Số oxi hóa thường gặp của oxi trong các hợp chất

A. +4

B. +2

C. +1

D. -2

4. Trong các hợp chất hóa học số oxi hóa thường gặp của lưu huỳnh là

A. 0+2+4+6

B. -2 0+2 +4 +6

C. -2+4+6

D. -2 0 +4 +6

Giải nhanh các câu này giúp minh cảm ơn nhiều ạ

2
15 tháng 4 2019

Bài 1: Theo đề, ta có: \(n_{X_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+X_2\rightarrow MgX_2\)

Mol: \(1----->1\)

Theo phương trình: \(n_{MgX_2}=n_{X_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_{MgX_2}=\frac{9,5}{0,1}=95\left(g\right)\)

Hay: \(24+2X=95\Leftrightarrow X=35,5\left(g\right)\)

Vậy X là Clo (Cl).

Bài 2: Theo đề, ta có: \(n_{H_2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

Mol: \(1--------->1\)

Theo phương trình: \(n_M=n_{H_2}=0,24\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\frac{5,76}{0,24}=24\left(g\right)\)

Vậy M là Magie (Mg).

Bài 3:

a) Gọi \(a,b\) lần lượt là số mol của Fe và Zn có trong hỗn hợp ban đầu, ta có PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(a--------->a\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(b--------->b\)

Theo đề: mhỗn hợp = 18,6 (g) \(\Leftrightarrow56a+65b=18,6\left(g\right)\)(1)

\(n_{H_2}=a+b=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{5,6}{18,6}.100\%=30,1\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=100\%-30,1\%=69,9\%\)

b) Từ (1) và (2), ta có: \(n_{HCl}=a+b=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)

Mặt khác, theo đề: \(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,3=0,2\left(mol\right)\)

15 tháng 4 2019

Trắc nghiệm:

1. Chọn B: \(ns^2np^5\)

2. Chọn D: 7

3. Chọn D: -2

4. Chọn C: -2, +4, +6

15 tháng 4 2020

+) TH1: R<H

\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

2/15____________________0,2

\(\Rightarrow n_R=\frac{n_{Al}}{2}=\frac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=\frac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\Rightarrow m_R=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\frac{0,3}{\frac{1}{15}}=4,5\left(loai\right)\)

+) TH2 : R > H

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}:2a\left(mol\right)\\n_R:a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

2a_______________________3a

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

a_____________________n/2a

\(\Rightarrow3a+\frac{1}{2}na=0,2\)

* Nếu \(n=1\Rightarrow a=\frac{2}{35}\)

\(\Rightarrow27.2a+Ra=3,9\)

* Nếu \(n=2\Rightarrow a=0,05\)

\(\Rightarrow27.2a+Ra=3,9\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

* Nếu \(n=3\Rightarrow a=\frac{2}{45}\)

\(\Rightarrow27.2a+Ra=3,9\)

\(\Rightarrow R=33,75\left(loai\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl3}=2a=0,1\left(mol\right)\\n_{Mg}=n_{MgCl2}=a=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Muoi}=m_{AlCl3}+m_{MgCl2}=18,1\left(g\right)\)

20 tháng 9 2017

Câu 1:

- 1s22s22p63s23p1

- 1s22s22p63s23p64s1

20 tháng 9 2017

Nguyên tố P, 4 lớp e, 3e lớp ngoài cùng:

1s22s22p63s23p64s24p1

Câu 1. Trong phản ứng hóa học: A. Liên kết giữa các nguyên tố thay đổi B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi C. Liên kết giữa các chất thay đổi D. Liên kết giữa khối lượng thay đổi Câu 2.Dựa vào đâu để biết đó là hiện tượng hóa học: A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tiếp xúc với nhau Câu 3. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phản ứng sau: Fe + O2 Fe2O3...
Đọc tiếp
Câu 1. Trong phản ứng hóa học: A. Liên kết giữa các nguyên tố thay đổi B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi C. Liên kết giữa các chất thay đổi D. Liên kết giữa khối lượng thay đổi Câu 2.Dựa vào đâu để biết đó là hiện tượng hóa học: A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tiếp xúc với nhau Câu 3. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phản ứng sau: Fe + O2 Fe2O3 lần lượt là: A. 3;2;3 B. 2;3;1 C. 4;3;2 D. 2;3;4 Câu 4. Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo ra khí có mùi hắc là khí sunfurơ . PTHH đúng để mô tả phản ứng trên là : A. 2S + O2 SO2 B.2S + 2O2 2SO2 C. S + 2O SO2 D. S + O2 SO2 Câu 5. Trong một phản ứng hóa học tồng khối lượng các chất ……..bằng tổng khối lượng các chất tạo thành. Cụm từ còn thiếu trong dấu ở (……) là: A. phản ứng B. tạo thành C. tham gia D. hóa học Câu 6. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phương trình hóa học sau: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + ?H2 A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
1
18 tháng 3 2020

Bạn tách câu hỏi ra

13 tháng 5 2020

1. \(CH_3-CH_2-CH_3+Cl_2\underrightarrow{^{as}}CH_3-CHCl-CH_3+HCl\)

2. \(CH_3-CH=CH_2+Br_2\rightarrow CH_3-CHBr-CH_2Br\)

3.\(CH_3-CH=CH_2+HBr\rightarrow CH_3-CHBr-CH_3\)

4.\(nCH_2=CH_2\underrightarrow{^{t^o,xt,p}}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)

5.\(CH\equiv CH+H_2\xrightarrow[^{t^o}]{^{Pd/PbCO3}}CH_2=CH_2\)

2 tháng 4 2021

tbhwb

1,\(n_{hhB}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(d_{\frac{hhB}{H_2}}=\frac{\overline{M}}{2}=8\Rightarrow\overline{M}=16\)

ta có sơ đồ dường chéo:

H 2 NO = 2 30 16 14 14

=>\(\frac{n_{H_2}}{n_{NO}}=1\Rightarrow n_{H_2}=n_{NO}=0,25\left(mol\right)\)

ta có các quá trình nhường nhận e:

\(Mg^0\rightarrow Mg^{+2}+2e\) \(Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\)

\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\) \(2H^{+1}+2e\rightarrow H_2^0\)

0,25................0,25 0,25

mNO3=0,25.62=15,5(g)

mSO4=0,25.96=24(g)

=>mmuối=mkl+mNO3+mSO4=8,5+15,5+24=48(g)

24 tháng 4 2020

Bài này hqua mình làm rồi nên mình xóa nhé !