K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

Hình như bài này có hình vẽ đúng ko bn??Lm ơn đăng nó lên dùm mk cái!

23 tháng 11 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AD\perp CD\\BC\perp CD\end{matrix}\right.\Rightarrow AD\text{//}BC\\ b,\text{Kẻ Oz//AD thì Oz//BC}\\ \Rightarrow\widehat{AOz}=\widehat{OAD}=40^0;\widehat{BOz}=\widehat{OBC}=35^0\left(\text{so le trong}\right)\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOz}+\widehat{BOz}=75^0\\ c,\text{Đề không rõ ràng}\)

 

16 tháng 4 2019

21 tháng 2 2019

Tương tự 7. Tính được:

a) a O m ^ = b O n ^ = 40°. b) m ' O n ^ = 50°

27 tháng 8 2021

a) Ta có:

OA _|_ OM (gt)

=> AOM = 90 độ

Tương tự ta có:

BON = 90 độ

b) Ta có:

BOM + MON = 90 độ

AON + MON = 90 độ

=> BOM = AON

18 tháng 9 2020

a) Vì tia ON là tia phân giác của góc AOC: góc NOC = góc AON = góc AOC : 2 = 150 độ : 2 = 75 độ.

Vì tia OM là tia phân giác của góc AOB nên: góc AOM = góc MOB = góc AOB : 2 = 50 độ : 2 = 25 độ.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có: góc AON = 75 độ góc AOM = 25 độ ⇒ Góc AON > góc AOM ⇒ Tia OM nằm giữa hai tia OA và ON.

⇒ Góc AOM + góc MON = góc AON 25 độ + góc MON = 75 độ góc MON = 75 độ - 25 độ góc MON = 50 độ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM ta có: Góc MON = 50 độ Góc MOB = 25 độ ⇒ Góc MON > góc MOB ⇒ Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON.

⇒ Góc MOB + góc BON = góc MON ⇒ 25 độ + góc BON = 50 độ ⇒ góc BON = 50 độ - 25 độ ⇒ góc BON = 25 độ

Ta có: Góc BON = góc MOB (= 25 độ) Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON. ⇒ Tia OB là tia phân giác của góc MON.

15 tháng 8 2016

Câu 1:

a)có OM vuông góc với OA 

suy ra góc AOM=90 độ

    Có ON vuông góc với OB 

suy ra góc BON=90 độ 

b) có :góc AON+góc BON=Góc AOB

     có góc MOB+ góc MOA=góc AOB

suy ra góc AON + GÓC BON= GÓC MOB+GÓC MOA

Mà góc BON= góc  MOA (=90 độ)

suy ra góc AON= góc MOB

CÂU 2:( tự vẽ hình nha bạn)

a) Có : AB vuông góc với AC ( góc A = 90 độ)

        HE  vuông góc với AC ( giả thiết )

suy ra AB // HE ( quan hệ từ vuông góc đến //)

b) xét tam giác BAH có : góc ABH + góc  BHA + GÓC BAH= 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác )

       mà góc ABH=60 độ (gt); góc BHA=90độ(AH vuông góc với BC)

=> 60 độ + 90 độ +góc  BAH = 180 ĐỘ

=> góc BAH = 180 - 60 - 90 = 30 độ

Có :  AB// HE ( cmt)

=> góc BAH= góc AHE( 2 góc so le trong)

mà GÓC BAH = 30 độ ( cmt) => góc AHE = 30 độ

vậy góc AHE= 30 ĐỘ ; GÓC BAH=30ĐỘ

16 tháng 8 2016

 


a o b m n