K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

B

23 tháng 11 2021

B

12 tháng 1 2022

C. 

C. Luôn ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.

8 tháng 4 2021

D

8 tháng 4 2021

Cho biết hành vi nào sau đây là thực hiện đúng kỉ luật?

A. Luôn đi học muộn.

B. Xem tài liệu khi kiểm tra.

C. Không học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.

D. Dọn vệ sinh lớp sạch sẽ hằng ngày.

29 tháng 10 2021

: Hành vi nào thể hiện lối sống không giản dị?

A. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu

B. Diễn đạt dài dòng.

C. Tổ chức sinh nhật gọn nhẹ, tiết kiệm.

D.Giản dị là đạo đức của con người.

29 tháng 10 2021

 

B. Diễn đạt dài dòng.

 

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.C. Tích tiểu...
Đọc tiếp

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

4
14 tháng 3 2022

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

14 tháng 3 2022

Có giải thích nhé, nếu bạn cần.

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

12 tháng 7 2018

Trong các câu trên, biểu hiện nói lên tính giản dị là:

- Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

- Đôi xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.

Câu 8: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là:A. Tôn giáoB. Tín ngưỡngC. Mê tín dị đoanD. Cả 3 đáp án trênCâu 9: Hành vi nào sau đây cần lên án?A. Ăn trộm tiền của chùa.B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.D. Cả A,B,C.Câu 10: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?A. Tôn giáo.B. Tín ngưỡng.C. Mê tín dị đoan.D. Công giáo.Câu 11: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí...
Đọc tiếp

Câu 8: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là:

A. Tôn giáo

B. Tín ngưỡng

C. Mê tín dị đoan

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Hành vi nào sau đây cần lên án?

A. Ăn trộm tiền của chùa.

B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.

C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.

D. Cả A,B,C.

Câu 10: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 11: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 12: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 13: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

7
20 tháng 3 2022

Câu 8: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là:

A. Tôn giáo

B. Tín ngưỡng

C. Mê tín dị đoan

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Hành vi nào sau đây cần lên án?

A. Ăn trộm tiền của chùa.

B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.

C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.

D. Cả A,B,C.

Câu 10: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 11: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 12: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 13: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

20 tháng 3 2022

Câu 8: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là:

A. Tôn giáo

B. Tín ngưỡng

C. Mê tín dị đoan

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Hành vi nào sau đây cần lên án?

A. Ăn trộm tiền của chùa.

B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.

C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.

D. Cả A,B,C.

Câu 10: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 11: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 12: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 13: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

23 tháng 12 2021

C

D

A

 

23 tháng 12 2021

1c

2d

3a

24 tháng 9 2016

Bài 1

3 ;5 ;7 

Tui ngại làm mấy bài kia lắm thông cảm nhaha

24 tháng 9 2016

- Bài 1 : Các câu thể hiện tính giản dị là :
3. Nói năng đơn giản và dễ hiểu
7. Sống gần gũi, hòa đồng với mọi người
- Bài 2:.
Biểu hiện tính giản dị của em là : Ăn mặt đơn giản, không phô trương hình thức bên ngoài, nói chuyện với mọi người nhẹ nhàng, làm cho họ hiểu mình đang nói gì và làm gì, khi làm một việc gì đó không than phiền việc đó quá nặng hay quá nhẹ...
Biểu hiện tính không giản dị của em là : Hay chọn lựa nhiều trang phục, những thứ không cần thiết lắm, khi làm một việc gì đó thì hay sợ này nọ, kiểu cách... [ Câu này thực sự thì mình không có nhưng mình nói thêm cho cậu hiểu nhé ].
Biện pháp khắc phục của em là : Em sẽ cố gắng coi trọng việc mình làm hơn. Biết mình đang và làm gì, việc nó mình có quá phô trương hay không, mình đã ăn mặc đúng cách chất phát, giản dị chưa ? Nếu mọi người góp ý thì mình hãy cố gắng tiếp nhận những lời góp ý hay để mình sửa lỗi...
- Bài 3 : Theo em học sinh có cần rèn luyện tính giản dị không ? Vì sao ?
Theo em, học sinh cũng cần phải rèn luyện tính giản dị từ lúc mình còn là một học sinh tiếu học. Vì mình chỉ là một học sinh, không cần phải quá điệu đà, những suy nghĩ của mình chưa chắc là đúng đắn. Ví dụ : Đi đến trường không cần phải trang điểm lòe loẹt. Tô son hay đánh phấn. Đem điện thoại đến chụp hình...
- Lưu ý : Đây là ý kiến riêng. Nếu có gì thì các cậu cứ phản hồi nhé . Thanks

 

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?

Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?

Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?

b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?

Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?

b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?

Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.

a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?

b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?

Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng

Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?

Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!

1

Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.

Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu  một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm