K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

Cách 1. Tính trực tiếp.

5π/8 = 5/8. 180 o   =   112 , 5 o .

Cách 2. Ước lượng.

90 0  = π/2 < 5π/8 < 2π/3 = 120 o

Do các phương án A, C, D bị loại. Đáp án là B.

Đáp án: B

16 tháng 8 2017

Ước lượng: T a   c ó   270 o   =   3 π / 2   <   9 π / 5   <   2 π   =   360 o  nên các phương án A, B, D bị loại.

Đáp án: C

15 tháng 4 2017

a) ; b) 1,0036; c) -0,4363; d) -2,1948.

13 tháng 11 2021

A

13 tháng 11 2021

B

16 tháng 7 2023

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4

NV
26 tháng 3 2023

Theo t/c đường tròn, do M là trung điểm BC \(\Rightarrow OM\perp BC\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(OM=\sqrt{OC^2-CM^2}=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2}=3\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích M là đường tròn tâm \(\left(O;3\right)\)

Mặt khác do G là trọng tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}\)

\(\Rightarrow\) G là ảnh của M qua phép vị tự tâm A tỉ số \(k=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích G là ảnh của \(\left(O;3\right)\) qua phép vị tự tâm A tỉ số \(k=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích G là đường tròn bán kính \(\dfrac{2}{3}.3=2\)

29 tháng 10 2021

giup minh nhanh len 1 chut

 

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:

\(\dfrac{a}{{\sin A}} = \dfrac{b}{{\sin B}} = \dfrac{c}{{\sin C}} = 2R\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \sin C = \frac{{c.\sin B}}{b} = \frac{{5.\sin {{80}^o}}}{8} \approx 0,6155\\ \Leftrightarrow \widehat C \approx {38^o}\end{array}\)

Lại có: \(\widehat A = {180^o} - \widehat B - \widehat C = {180^o} - {80^o} - {38^o} = {62^o}\)

Theo định lí sin, ta suy ra \(a = \sin A.\dfrac{b}{{\sin B}} = \sin {62^o}\dfrac{8}{{\sin {{80}^o}}} \approx 7,17\)

Và \(2R = \dfrac{b}{{\sin B}} \Rightarrow R = \dfrac{b}{{2\sin B}} = \dfrac{8}{{2\sin {{80}^o}}} \approx 4,062.\)

Vậy tam giác ABC có \(\widehat A = {62^o}\); \(\widehat C \approx {38^o}\); \(a \approx 7,17\) và \(R \approx 4,062.\)

Câu 1:Cho tứ giác ABCD có  A=1230 B=990 C=86o Tìm số đo D ?Trả lời: Số đo D=....oCâu 2:Cho hình thang ABCD(AB//CD)  có số đo các góc A,B,C,D (theo đơn vị độ) lần lượt là 3X,4X,X,2X .Vậy  X=...Câu 3:Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng ....Câu 4:Một tứ giác có thể có nhiều nhất ....... góc nhọn.Câu 5:Giá trị của X thỏa mãn 6x(1-3x)+9x(2x-7)171=0 là..... .Câu 6:Giá trị của biểu thức...
Đọc tiếp

Câu 1:
Cho tứ giác ABCD có  A=1230 B=99C=86o Tìm số đo D ?
Trả lời: Số đo D=....o

Câu 2:
Cho hình thang ABCD(AB//CD)  có số đo các góc A,B,C,D (theo đơn vị độ) lần lượt là 3X,4X,X,2X .
Vậy  X=...

Câu 3:
Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng ....

Câu 4:
Một tứ giác có thể có nhiều nhất ....... góc nhọn.

Câu 5:
Giá trị của X thỏa mãn 6x(1-3x)+9x(2x-7)171=0 là..... .

Câu 6:
Giá trị của biểu thức (x+y)(x2-xy+y2)+(x-y)(x2+xy+y2) tại x=-1;y=2012  là ..............

Câu 7:
Kết quả của phép tính  7x(2-3x)+x2(2x+1)-2x2(x-2)+2x(8x-7)  là .............

Câu 8:
Hình thang ABCD  có A=D=90O; AB=AD=10cm,CD=20cm , . Góc ABC có số đo là ....

Câu 9:
Cho ba số tự nhiên liên tiếp, biết bình phương của số cuối lớn hơn tích hai số đầu 79 đơn vị. Số bé nhất trong ba số đã cho là .......

Câu 10:
Ba số tự nhiên liên tiếp mà tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số cuối 14 đơn vị là.........  (Viết ba số theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”).

1
5 tháng 9 2016

cau1 ; số đo góc D=52 

cau2;vay X=36

CAU3; 360

cau4;2 goc