K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2017

Đáp án A

Cường độ dòng điện lớn nhất có thể qua đèn I là I=1A; cường độ dòng điện lớn nhất có thể qua đèn II là I’=1,5A. Do đó cường độ dòng điện lớn nhất có thể qua hai đèn khi mắc nối tiếp để không có đèn nào bị cháy là I 0 =1A

20 tháng 5 2021

I = I1 = I2 = 0.5 (A) 

20 tháng 5 2021

Vì đoạn mạch đó là đoạn mạch nối tiếp

=>I=I1=I2=0,5A

15 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt + tự vẽ sơ đồ nhé!

Điện trở của đèn là: \(R_D=U_D:I_D=3:0,5=6\Omega\)
Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch phải bằng với cường độ dòng điện định mức của đèn: \(I_M=I_D=0,5A\) 

Điện trở toàn mạch: \(R_M=U_M:I_M=12:0,5=24\Omega\)
Để đèn sáng đúng định mức thì ta phải điều chỉnh điện trở của biến trở là: \(R_{bt}=R_M-R_D=24-3=18\Omega\)
Ta có: % số vòng dây của biến trở cho dòng điên chạy qua bằng với tỉ lệ điện trở của biến trở trên điện trở toàn phần của biến trở: \(\%n=\dfrac{R_{bt}}{R_{tp}}=\dfrac{18}{50}=0,36=36\%\)

Ghép mỗi đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng: 1. Nếu hai bóng đèn giống nhau đều có ghi 3V và được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 5V2. Nếu hai bóng đèn giống nhau đều có ghi 3V và được mắc song song vào hiệu điện thế 5V3. Nếu hai bóng đèn có ghi 3V và 6V, mắc song song vào hiệu điện thế 3V4. Nếu hai bóng...
Đọc tiếp

Ghép mỗi đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:

1. Nếu hai bóng đèn giống nhau đều có ghi 3V và được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 5V

2. Nếu hai bóng đèn giống nhau đều có ghi 3V và được mắc song song vào hiệu điện thế 5V

3. Nếu hai bóng đèn có ghi 3V và 6V, mắc song song vào hiệu điện thế 3V

4. Nếu hai bóng đèn giống nhau đều có ghi 3V và được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 6V

a. thì cả hai đèn đều sáng bình thường.

b. thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn là như nhau và một trong hai đèn sáng bình thường.

c. thì dòng điện chạy qua hai đèn có cùng cường độ và cả hai đèn sáng dưới mức bình thường.

d. thì cả hai đèn sáng quá mức bình thường.

1
29 tháng 1 2019

1.c     2.d     3.b     4.a

19 tháng 3 2018

Vì bóng đèn nối tiếp với biến trở nên để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải bằng: I = I Đ đ m  = 0,32A và U Đ = U Đ đ m  = 3V

Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ  = U/I = 12/0,32 = 37,5Ω

Điện trở của bóng đèn: R Đ = U Đ / I Đ  = 3/0,32 = 9,375Ω

Điện trở lớn nhất của biến trở:

R b = R t đ - R Đ  = 37,5 – 9,375 = 28,125Ω

25 tháng 5 2021

Câu 23:Có bai bóng đèn loại 3V, hai bóng đèn loại 6V và 1 nguồn điện 6V. Có những cách mắc nào để có thể để có thể khi dùng hai bóng đèn, chúng sẽ sáng bình thường?

A.Mắc nối tiếp hai bóng đèn loại 3V và 6V.

B.Mắc nối tiếp hai bóng đèn loại 3V hoặc song song hai bóng đèn loại 6V.

C. Mắc nối tiếp hai bóng đèn loại 6V hoặc song song hai bóng đèn loại 3V.

D.Mắc song song hai bóng đèn loại 3V và 6V.

25 tháng 5 2021

C. Mắc nối tiếp hai bóng đèn loại 6V hoặc song song hai bóng đèn loại 3V.

20 tháng 5 2021

Vì : Hai đèn mắc song song nên : 

I = I1 + I2 = 0.5 + 0.5 = 1 (A) 

=> B 

20 tháng 5 2021

Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?

 A I = 0,5A                    B. I = 1A                  C. I = 1,5A                   D. I = 2A

\(\rightarrow\) Cường độ dòng điện của đoạn mạch là I = 1A vì I=I1+I2=0,5+0,5=1A 

27 tháng 7 2021

*ĐÈN 1:

HĐT định mức: Udm1 = 3V

CĐDĐ định mức: Idm1 = P1/Udm1 = 3/3 = 1A

*ĐÈN 2:

HĐT định mức: Udm2 = 6V

CĐDĐ định mức: Idm2 = P2/Udm2 = 6/6 = 1A

* Điện trở đèn 1: R1 = Udm1/Idm1 = 3/1 = 3Ω

Điện trở đèn 2: R2 = Udm2/Idm2 = 6/1 = 6Ω

Vì mắc nt nên CĐDĐ hai đèn: I = \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{18}{3+6}=2A\)

Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1: U1 = I.R1 = 2.3 = 6V

Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2: U2 = I.R2 = 2.6 = 12V

* CĐDĐ qua 2 bóng đều lớn hơn giá trị định mức của mỗi đèn nên cả 2 đèn sáng hơn bình thường (có thể bị cháy)
31 tháng 12 2018

 Đáp án: D

Vì hai bóng đèn trong mạch được mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trong mạch.

4 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=12^2:12=12\Omega\\R2=U2^2:P2=3^2:1,5=6\Omega\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow R=R1=R2=12+6=18\Omega\)

\(\Rightarrow I=U:R=7,2:18=0,4A\)

4 tháng 12 2021

Uhm, bạn sửa lại giúp mình chỗ này là: \(\Rightarrow R=R1+R2=12+6=18\Omega\) nhé!