K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

Phương pháp

-     Xác định góc giữa hai mặt phẳng (góc giữa hai đường thẳng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng mà cùng vuông góc với giao tuyến).

-     Tính toán, sử dụng tính chất của tam giác vuông, tam giác đều.

Cách giải:

Gọi M  là trung điểm của BC .

Tam giác ABC đều nên AM BC . Mà

SA ⊥ (ABC) => SABC .

=> BC  (SAM) => BC  SM .

Ta có: 

nên góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là

Tam giác ABC đều cạnh a nên

Tam giác SAM  vuông tại A nên

Chọn C. 

4 tháng 6 2019

Đáp án C

Phương pháp

-    Xác định góc giữa hai mặt phẳng (góc giữa hai đường thẳng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng mà cùng vuông góc với giao tuyến).

Tính toán, sử dụng tính chất của tam giác vuông, tam giác đều

27 tháng 12 2018

3 tháng 1 2020

tam giác ABC đều nên AM ⊥ BC ⇒ SM ⊥ BC (theo định lí ba đường vuông góc)

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án B

22 tháng 11 2018

ĐÁP ÁN: A

28 tháng 2 2019

2 tháng 2 2019

Đáp án A

25 tháng 4 2022

Ta có : \(\left(SBC\right)\cap\left(ABC\right)=BC\)

Lấy H là TĐ của BC \(\Rightarrow AH\perp BC\)

SA \(\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp AB;AC\) 

\(\Delta SAB;\Delta SAC\perp\) tại A  có : \(SB=\sqrt{SA^2+AB^2}=\sqrt{SA^2+AC^2}=SC\)

\(\Rightarrow\Delta SBC\) cân tại S . Suy ra : \(SH\perp BC\)

Suy ra : \(\left(\left(SBC\right);\left(ABC\right)\right)=\left(HA;HS\right)=\widehat{SHA}\)

Tính được : AH = \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Delta SAH\) vuông tại A có : \(tan\widehat{SHA}=\dfrac{SA}{HA}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}:\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=1\Rightarrow\widehat{SHA}=45^o\)

Vậy ... 

17 tháng 8 2018

 SA ⊥ (ABC) ⇒ (SAB) ⊥ (ABC)

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án D

5 tháng 2 2017

SA ⊥ (ABC) ⇒ SA ⊥ AB ⊂ (ABC) và SA ⊥ AC ⊂ (ABC)

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án C