K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

23 tháng 1 2017

17 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân

0,02 mol T + KOH vừa đủ → Q + 0,02 mol H 2 O || giả thiết cho m T   –   m E = 6,36 gam

BTKL phản ứng thủy phân có m K O H = 6,72 gam n K O H = 0,12 mol.

quy về đốt 0,06 mol T 2   cần đúng 0,66 mol O 2 cho cùng số mol C O 2   v à   H 2 O .

bảo toàn nguyên tố O có: n C O 2 – n H 2 O = (0,06 × 3 + 0,66 × 2) ÷ 3 = 0,5 mol.

∑số C T = 0,5 ÷ 0,2 = 25 1.Gly + 1.Ala + 4.Val → chọn đáp án D. ♠

Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy

Quy T về C 2 H 3 N O ,   C H 2 ,   H 2 O n H 2 O = n T = 0,02 mol.

Bảo toàn khối lượng:

m T   +   m K O H   =   m Q   +   m H 2 O ⇒   m K O H   =   ( m Q   –   m T ) +   m H 2 O

m K O H = 6,36 + 0,02 × 18 = 6,72 gam n C 2 H 3 N O = n K O H = 0,12 mol.

n O 2 = 0,66 mol = 2,25. n C 2 H 4 N O 2 N a  + 1,5. n C H 2    n C H 2  = (0,66 – 0,12 × 2,25) ÷ 1,5 = 0,26 mol.

số mắt xích trong T = Na0,12 ÷ 0,02 = 6; Số gốc C H 2 = 0,26 ÷ 0,02 = 13.

Gọi số gốc Ala và Val trong T là a và b (1 ≤ a, b ≤ 4) a + 3b = 13.

Giải phương trình nghiệm nguyên có : a = 1 và b = 4 thỏa mãn yêu cầu.

T chứa 4 gốc Val trong phân tử.

23 tháng 8 2018

Chọn đáp án B.

Đipeptit mạch hở tạo từ đồng đẳng của glyxin có dạng CnHmN2O3 => Ít nhất phân tử có 3 oxi

Mà 3 phân tử X,Y,Z lại có tổng số nguyên tử oxi là 9 = 3×3 = Cả 3 chất đều là đipeptit

 

Vì nX : nY : nZ = 1 : 2 : 2 mà nX + nY+ nZ = 0,15 => nX = 0,03; nY = nZ = 0,06

Đặt X là Ala(Gly+xCH2); Y là Ala(Gly+yCH2) và Z là Ala(Gly+zCH2)

=> 0,03x + 0,06y + 0,06z + 0,15 = 0,33 => x + 2y + 2z = 6

Các giá trị x, y, z thuộc 0 (Gly) hoặc 1 (Ala) hoặc 3 (Val)

0,15 + (0,03 + 0,06)×3= 0,42 > 0,33 => Chỉ có 1 trong x, y, z bằng 3 hay chỉ có 1 peptit chứa Val Nếu peptit chứa Val có số mol là 0,03 => x = 3 => 2y + 2z = 3 vô lý vì 2y + 2z phải là số chẵn

=> Y hoặc Z phải chứa Val => Giả sử Z là Ala–Val (hoặc Val–Ala) => z = 3

=> x + 2y = 0 => x = y = 0 => X và Y chỉ khác cách sắp xếp như Gly-Ala và Ala-Gly

Với thí nghiệm sau, nX : nY : nZ = 3 : 2 : 2 mà nX + nY + nZ = 0,07 => nX = 0,03 và

nY = nZ = 0,02

 Vì nY vẫn bằng nZ => Peptit Y hay Z chứa Val đều được

25 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân

0,02 mol E + NaOH vừa đủ → T + 0,02 mol H 2 O || giả thiết cho m T   –   m E = 2,84 gam

BTKL phản ứng thủy phân có m N a O H = 3,2 gam n N a O H = 0,08 mol.

quy về đốt 0,04 mol E 2 cần đúng 0,3 mol O 2 cho cùng số mol C O 2   v à   H 2 O .

bảo toàn nguyên tố O có: n C O 2 – n H 2 O = (0,04 × 3 + 0,3 × 2) ÷ 3 = 0,24 mol.

C t r u n g   b ì n h   c á c   α – a m i n o   a x i t   = 0,24 ÷ 0,08 = 3 = s ố   C c ủ a   a l a n i n

dùng sơ đồ chéo có n G l y   :   n V a l = (5 – 3) ÷ (3 – 2) = 2 : 1.

mà E là tetrapeptit (0,08 ÷ 0,02 = 4) E gồm 2 gốc Gly + 1 gốc Ala + 1 gốc Val.

Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy

Quy E về C 2 H 3 N O ,   C H 2 ,   H 2 O n H 2 O = n E = 0,02 mol.

Bảo toàn khối lượng: m E   +   m N a O H = m T + m H 2 O m N a O H   =   m T   –   m E + m H 2 O

m N a O H = 2,84 + 0,02 × 18 = 3,2 gam n C 2 H 3 N O = n N a O H = 0,08 mol.

E chứa 0,08 ÷ 0,02 = 4 mắt xích || n O 2 = 0,3 mol = 2,25. n C 2 H 4 N O 2 N a + 1,5. n C H 2

n C H 2 = (0,3 – 0,08 × 2,25) ÷ 1,5 = 0,08 mol.

số gốc C H 2 = 0,08 ÷ 0,02 = 4 = 3 × 1 + 1 × 1 E chứa 1 gốc Val và 1 gốc Ala.

còn lại là (4 – 2 = 2) gốc Gly

25 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

Cách 1: tham khảo: tranduchoanghuy

Quy E về C2H3NO, CH2, H2O T gồm C2H4NO2Na và CH2.

n C 2 H 4 N O 2 N a = 2 n N a 2 C O 3 = 0,2 mol; n O 2 = 2,25. n C 2 H 4 N O 2 N a + 1,5. n C H 2 = 0,84 mol.

n C H 2 = (0,84 – 2,25 × 0,2) ÷ 1,5 = 0,26 mol n H 2 O = 0,08 mol.

Peptit chứa 4C chỉ có thể là Gly–Gly. Công thức 2 peptit còn lại dạng (Gly)x(Ala)y(Val)z.

• với peptit có 7C 2x + 3y + 5z = 7 (x; y; z) = (2; 3; 0); (1; 0; 1)

ứng với có 2 peptit dạng (Gly)2(Ala) hoặc (Gly)(Val) thỏa mãn.

• với peptit có 11C: 2x + 3y + 5z = 11 (x; y; z) = (4; 1; 0); (1; 3; 0); (3; 0; 1); (0; 2; 1).

có 4 TH thỏa mãn: (Gly)4(Ala) hoặc (Gly)(Ala)3 hoặc (Gly)3(Val) hoặc (Ala)2(Val).

Ta có số gốc CH2 ghép peptit trung bình = 0,26 ÷ 0,08 = 3,25

peptit chứa 11C phải là (Ala)2(Val). Xét 2 TH của peptit 7C:

♦ TH1: peptit 7C là (Gly)2(Ala), ta có hệ phương trình:

hệ có nghiệm âm không thỏa mãn.!

♦ TH2: peptit 7C là Gly–Val peptit có phân tử khối lớn nhất

là (Ala)2(Val) với số mol là 0,04 mol

16 tháng 8 2018

Đáp án D

11 tháng 4 2019


Chọn A

2 tháng 10 2018

Chọn A.

Quy đổi hỗn hợp thành C2H3ON (x mol), CH2 (y mol), H2O.Ta có:

: X, Y, Z đều là đipeptit. 

Hỗn hợp muối gồm GlyK: 0,25 mol và AK (A là C4H9O2N): 0,23 mol

Khi đó E gồm X: Gly-Gly (0,06 mol); Y: Gly-A (0,13 mol); Z: A-A (0,05 mol) Þ %mY = 54,56%