K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

20 tháng 6 2018

2 tháng 8 2016

[​IMG]

=> Không có đáp án đúng

2 tháng 8 2016

Thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên thì :

\(g'=g+a=9,8+2,5=12,3\)  m/s2

Khi vận tốc thang máy bằng 0 thì cơ năng con lắc bằng thế năng. Do vậy, gia tốc tăng lên g' thì thế năng cũng tăng lỉ lệ tương ứng, mà động năng bằng 0 nên cơ năng cũng tăng tỉ lệ như vậy. 

Ta có : \(\frac{W'}{W}=\frac{g'}{g}=\frac{12,3}{9,8}\)

\(\Rightarrow W'=\frac{12,3}{9,8}.150=188,3J\)

 

22 tháng 5 2019

5 tháng 6 2018

Đáp án B

Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới nên lực quán tính sẽ hướng lên làm giảm g. 

Có 

+ Xét con lắc lò xo : thay đổi g dẫn đến thay đổi VTCB. Độ lệch VTCB so với VTCB cũ là

đây chính là li độ của vật khi thang chuyển động. Lúc này vật có vận tốc

 

Biên độ mới: 

+ Xét con lắc đơn : khi qua VTCB, con lắc đơn chỉ có động năng nên việc thay đổi g không làm ảnh hưởng đến cơ năng của con lắc.

7 tháng 2 2019

Đáp án A

Tại VTCB, vật có

v m a x = g l α 0 2 = g ' l α 0 2 ' ⇒ α 0 ' α 0 = g g ' = 10 10 + 2 = 0 ٫ 913 ⇒ α 0 ' = 91 ٫ 3 % α 0

Vậy biên độ mới bị giảm 8,7%.

10 tháng 4 2018

Chọn D.

Khi thang máy bắt chuyển động nhanh dần đều con lắc có li độ cực đại thì không làm thay đổi li độ cực đại và tỉ số cơ năng dao động bằng tỉ số gia tốc hiệu dụng

27 tháng 3 2015

Thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên thì: \(g'=g+a=9,8+2,5=12,3\)m/s2

Khi vận tốc thang máy bằng 0 thì cơ năng con lắc bằng thế năng. Do vậy, gia tốc tăng lên g' thì thế năng cũng tăng lỉ lệ tương ứng, mà động năng bằng 0 nên cơ năng cũng tăng tỉ lệ như vậy.

Ta có: \(\frac{W'}{W}=\frac{g'}{g}=\frac{12,3}{9,8}\)

\(\Rightarrow W'=\frac{12,3}{9,8}.150=188,3J\)

Đáp án D.

11 tháng 11 2018

Đáp án A

Vì thang máy đi lên với gia tốc nhanh dần đều : g' = g + a = 12

Tại vị trí cân bằng

Mà:

Biên độ giảm là : ( 1 – 0,9128).100% = 8,7%

13 tháng 5 2019

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp: Con lắc đơn và con lắc lò xo chịu thêm tác dụng của lực quán tính

Cách giải:

Vì thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới nên hai con lắc cùng chịu tác dụng của lực quán tính hướng lên phía trên.

* Xét với con lắc đơn:

+ Lúc này gia tốc trọng trường hiệu dụng tác dụng lên con lắc đơn là: g1 = g – a = 10 – 2,5 = 7,5 (m/s2)

+   Lúc qua VTCB, con lắc đơn có tốc độ và gia tốc trọng trường hiệu dụng g nên sau đó sẽ dao động với biên độ là:

* Xét với con lắc lò xo:

+ Con lắc lò xo chịu tác dụng của lực quán tính hướng lên nên VTCB dịch chuyển lên phía trên so với VTCB ban đầu một đoạn:

Do đó thời điểm tác dụng lực, con lắc lò xo có li độ x2=x0=2,5cm và tốc độ v2=ωA nên sau đó sẽ dao động với biên độ là:

+ Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và con lắc lò xo khi đó là: