K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

25 tháng 7 2018

Chọn B

 

Số vân sáng trên đoạn MN của  λ 1  là

N 1 =MN/ i 1 +1=21 vân sáng

Số vị trí cho vân sáng của λ 2  là 41+5-11=25

Vì vị trí trùng nhau của hai hệ vân lặp lại có tính chu kỳ nên xem M là vị trí vân trung tâm thì N là vị trí ứng với vân sáng bậc 20 của  λ 1  và bậc 24 của  λ 2

λ 2 =20 λ 1 /24=0,5mm

7 tháng 4 2017

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng

Khoảng vân: i = λD/a

Công thức tính số vân sáng trên bề rộng miền giao thoa L: 

Cách giải:

Khoảng vân của bức xạ 1 là: 

 

Số vân sáng của bức xạ 1 trên đoạn MN là:

 

 

 vân sáng

=> Số vân sáng của bức xạ 2 trên đoạn MN là N2 = N + NTr – N1 = 41 + 5 – 21 = 25 vân sáng

=> Khoảng vân của bức xạ 2 là i2 = MN/24 = 0,625mm

 

Chọn B

6 tháng 6 2017

Đáp án A

Bước sóng của bức xạ A:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

Hai bức xạ trùng nhau:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

Do:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

Khi k = 1 thì λ' = 1,2μm, không có đáp án phù hợp.

Khi k = 2 thì λ' = 0,6μm, đáp án A phù hợp.

29 tháng 6 2018

Đáp án B

+ Khoảng vân giao thoa của bức xạ λ 1

Số vị trí cho vân sáng của bức xạ  λ 1  trên đoạn MN: 

→ Vậy số vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2 trên đoạn MN là 41 + 5 – 11 = 25

Vì vị trí trùng nhau của hai hệ vân lặp lại có tính chu kì nên nêu ta xem M là vị trí vân trung tâm thì N sẽ là vị trí trùng nhau ứng với vân sáng bậc 20 của bức xạ  λ 1  và vân sáng bậc 24 của bức xạ  λ 2

Ta có: 

3 tháng 3 2019

Đáp án B

Khoảng vân:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

Lập tỷ số:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

Do đó tại M là vân sáng bậc 3.

18. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young, a = 1, 2mm Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6 um Trên màn quan sát người ta đếm được 16 vân sáng trải dài trên bề rộng 18mm và không đổi. a. Tính khoảng cách từ hai khe đến màn.b. Thay ánh sáng đơn sắc khác có bước sóng λ'. Trên vùng giao thoa quan sát được 21 vân sáng. Tính bước sóng λ'. c. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 6mm là vân sáng hay vân tối? Bậc...
Đọc tiếp

18. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young, a = 1, 2mm Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6 um Trên màn quan sát người ta đếm được 16 vân sáng trải dài trên bề rộng 18mm và không đổi.

a. Tính khoảng cách từ hai khe đến màn.

b. Thay ánh sáng đơn sắc khác có bước sóng λ'. Trên vùng giao thoa quan sát được 21 vân sáng. Tính bước sóng λ'.

c. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 6mm là vân sáng hay vân tối? Bậc ( thứ) mấy ứng với hai ánh sáng đơn sắc trên?

19. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young. Hai khe được chiếu bởi hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1= 0, 6 um và λ 2. Trên màn người ta thấy vân tối thứ 5 của hệ ứng với λ 1 trùng với vân sáng bậc 5 của hệ vân ứng với λ2. Tính bước sóng λ2 dùng trong TN?

20. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 55 um Cho a = 1,1mm; D = 1.8m

a. Khi thay bằng ánh sáng có bước sóng λ' thì khoảng vân tăng lên 1,2 lần. Tính bước sóng λ'?

b. Nếu chiếu đồng thời 2 ánh sáng trên, xác định vị trí mà các vân sáng trùng nhau?

21. Một nguồn sáng S phát ra một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6 um Hai khe cách nhau a = 2mm màn cách hai khe D = 2m Tính số vân sáng quan sát được trên trường giao thoa có bề rộng 25,8mm

2

Câu 18.

a)Bề rộng của 16 vân sáng là \(15i\) \(\Rightarrow15i=18\Rightarrow i=1,2mm\)

Khoảng vân: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)

Khoảng cách từ hai khe đến màn: 

\(D=\dfrac{a\cdot i}{\lambda}=\dfrac{1,2\cdot10^{-3}\cdot1,2\cdot10^{-3}}{0,6\cdot10^{-6}}=2,4m\)

b) Bề rộng quan sát 21 vân sáng là \(20i'\Rightarrow\) \(20i'=18\Rightarrow i'=0,9mm\)

Bước sóng: \(\lambda'=\dfrac{a\cdot i'}{D}=\dfrac{1,2\cdot10^{-3}\cdot0,9\cdot10^{-3}}{2,4}=0,45\cdot10^{-6}\left(m\right)=0,45\mu m\)

c)Tại vị trí cách vân trung tâm 6mm: \(x=6i\)

\(\Rightarrow\)Vân sáng bậc 6.

Câu 19.

Vân tối thứ 5 của hệ ứng với \(\lambda_1\) trùng với vân sáng bậc 5 của hệ vân ứng với \(\lambda_2\).

\(\Rightarrow5,5i_1=5i_2\)

\(\Rightarrow5,5\cdot\dfrac{\lambda_1\cdot D}{a}=5\cdot\dfrac{\lambda_2\cdot D}{a}\)

\(\Rightarrow5,5\lambda_1=5\lambda_2\)

\(\Rightarrow\lambda_2=\dfrac{5,5\cdot0,6}{5}=0,66\mu m\)

Câu 20.

Khoảng vân: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,55\cdot10^{-6}\cdot1,8}{1,1\cdot10^{-3}}=9\cdot10^{-4}\left(m\right)\)

Khoảng vân mới: \(i'=1,2i=1,2\cdot9\cdot10^{-4}=1,08\cdot10^{-3}\left(m\right)\)

Bước sóng mới: \(\lambda'=\dfrac{a\cdot i'}{D}=\dfrac{1,1\cdot10^{-3}\cdot1,08\cdot10^{-3}}{1,8}=0,66\cdot10^{-6}\left(m\right)=0,66\mu m\)

Câu 21.

Khoảng vân: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,6\cdot10^{-6}\cdot2}{2\cdot10^{-3}}=6\cdot10^{-7}\left(m\right)\)

Số vân sáng quan sát được: \(N=\dfrac{25,8\cdot10^{-3}}{6\cdot10^{-7}}=43000\)

11 tháng 3 2019

Đáp án A

Vì vị trí vân tối xác định bởi:  x K = 2 k + 1 λ D 2 a

Trong đó:  k = + n  là vân tối thứ (n + 1);  k = − n  là vân tối thứ (n)

Theo bài  4 , 5 = 2 k + 1 0 , 6.1 , 5 2.0 , 5 ⇒ k = 2

Vậy là vân tối thứ (2+1) = 3 đáp án A; các bạn chú ý không nhầm thành đáp án C

16 tháng 6 2018

31 tháng 5 2019

Chọn D.

Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có x k = k λD a . Với bức xạ λ' vị trí vân sáng bậc k', ta có x k ' = k ' λ ' D a . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’ tính được λ’ = 0,6μm