K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

Nếu loài mới sống khác khu vực địa lí với loài gốc thì đó là phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí.

29 tháng 7 2019

Chọn A

Nếu loài mới sống khác khu vực địa lí với loài gốc thì đó là phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí.

26 tháng 7 2019

Đáp án B

21 tháng 3 2018

Chọn B

Loài B được hình thành theo con đường sinh thái (cùng khu vực và có ổ sinh thái dinh dưỡng khác loài A)

Trong một khu vườn bỏ hoang có các loài cỏ dại phát triển và một số cây thân thảo có hoa. Một số loài gậm nhấm như chuột, sóc, sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn chặn sự tấn công của chuột lên các loài cây thân thảo, một nhà nghiên cứu tiến hành xua đuổi các loài gậm nhấm và dùng lưới thép bao vây khu vườn để ngăn không cho chuột, sóc xâm nhập. Sau 2 năm vây lưới thì một...
Đọc tiếp

Trong một khu vườn bỏ hoang có các loài cỏ dại phát triển và một số cây thân thảo có hoa. Một số loài gậm nhấm như chuột, sóc, sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn chặn sự tấn công của chuột lên các loài cây thân thảo, một nhà nghiên cứu tiến hành xua đuổi các loài gậm nhấm và dùng lưới thép bao vây khu vườn để ngăn không cho chuột, sóc xâm nhập. Sau 2 năm vây lưới thì một số loài thân thảo (kí hiệu loài M) phát triển mạnh về số lượng nhưng các loài thân thảo còn lại (kí hiệu loài P) thì bị giảm mạnh về số lượng. Có bao nhiêu suy luận sau đây có thể phù hợp với kết quả nghiên cứu nói trên?

(1) Các loài gậm nhấm không phải là những loài gây hại cho các loài thân thảo ở khu vườn trên.

(2) Các loài gậm nhấm sử dụng các loài M làm nguồn thức ăn.

(3) Các loài gậm nhấm giúp các loài P phát tán hạt.

(4) Chất thải của các loài gậm nhấm là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho các loài thân thảo

     (5) Các loài P là nguồn thức ăn của các loài gậm nhấm

A. 1

B. 3.

B. 3.

D. 2.

1
19 tháng 7 2018

Đáp án D.

Chỉ có 2 suy luận có cơ sở, đó là (2), (3)

21 tháng 8 2018

Đáp án B

Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.

Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy có 12 chuỗi thức ăn.

24 tháng 1 2017

B

Các hiện tượng cạnh tranh cùng loài là I và II.

Nội dung III là mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.

Nội dung IV là mối quan hệ cạnh tranh khác loài

24 tháng 4 2018

Chọn B

Các hiện tượng cạnh tranh cùng loài là I và II.

Nội dung III là mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.

Nội dung IV là mối quan hệ cạnh tranh khác loài

20 tháng 12 2019

Các hiện tượng thể hiện cạnh tranh cùng loài: 1, 2,

3 là hiện tượng hợp tác hỗ trợ cùng loài

4 là cạnh tranh khác loài

5 là hiện tượng cộng sinh giữa hai loài

Đáp án A

18 tháng 5 2019

Cạnh tranh  cùng loài là 1 và 2

Đáp án A