K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

Giải thích: Đáp án A

Hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là π 2  nên

 

Vậy mạch khi đó đang có cộng hưởng, có nghĩa là:

+ Pmax

+ ZL = ZC

Nếu tăng tần số f thì:  nên khi đó:

+ Công suất P giảm (mạch không còn cộng hưởng)

+ ZL > ZC  nên mạch có tính cảm kháng và u sớm pha hơn i (hay u sớm pha hơn UR

13 tháng 7 2017

Đáp án A

Hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là π 2 nên

Vậy mạch khi đó đang có cộng hưởng, có nghĩa là:

Nếu tăng tần số f thì: Z L ↑ và  Z C ↓  nên khi đó:

+ Công suất P giảm (mạch không còn cộng hưởng)

Z L > Z C  nên mạch có tính cảm kháng và u sớm pha hơn i (hay u sớm pha hơn u R )

26 tháng 1 2019

Chọn đáp án A

28 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

+ Hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là π/2 nên 

φ u − φ u C = π 2 ⇒ φ − φ C = π 2 ⇒ φ − − π 2 = π 2 ⇒ φ = 0

Vậy mạch khi đó đang có cộng hưởng, có nghĩa là:

 

+ Pmax

Z L = Z C

Nếu tăng tần số f thì:  Z L ↑  và  Z C ↓ nên khi đó:

+ Công suất P giảm (mạch không còn cộng hưởng)

 

Z L > Z C  nên mạch có tính cảm kháng và u sớm pha hơn i (hay u sớm pha hơn uR)

12 tháng 4 2017

Giải thích: Đáp án A

Ta có:  Mạch đang có cộng hưởng

Công suất và hệ số công suất trong mạch khi đó:

Khi thay đổi R thì hệ số công suất trong mạch không đổi (vẫn bằng 1)

26 tháng 6 2017

Giải thích: Đáp án A

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch MB:

Chia cả tử và mẫu cho  ta được:

Để UMB cực tiểu thì mẫu của biểu thức (*) phải có giá trị cực đại:

8 tháng 4 2019

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng điều kiện lệch pha giữa u, i trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp

Cách giải:

Khi mắc ampe kế thì dòng điện chậm pha so với điện áp hai đầu mạch 1 góc  π 6

⇒ Z L R = 3 3 ⇒ R = Z L 3

Khi mắc vôn kế thì hiệu điện thế hai đầu vôn kế chậm pha π 4 so với hai đầu mạch nên:

⇒ Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 ⇒ U U C = Z L 6 Z L ( 3 + 1 ) ⇒ U = 150 V

17 tháng 4 2017

Đáp án B

Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp

Cách giải: Ban đầu mạch RLC nối tiếp nhưng dùng Ampe kế nối tắt qua tụ nên đoạn mạch chỉ còn còn RL.

Do I trễ pha so với u một góc π 6  nên ta có: tan π 6 = Z L R = 1 3 ⇒ R = 3 Z L

Khi thay thế ampe kế bằng vôn kế thì vôn kế đo giá trị hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C. mạch RLC nối tiếp và điện áp tức thời trên tụ trễ pha π 4   so với điện áp trên đoạn mạch. Ta có giản đồ vecto:

mà  U A B = I . Z = I . R 2 + Z L - Z C 2 = I . 2 R

U C = I . Z C = I . 1 3 + 1 . R

 

Lập tỉ số

 

 

16 tháng 3 2019

Giải thích: Đáp án C

Khi f = f1 thì tổng trở của cuộn dây là:  

Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì: [Bản quyền thuộc về website dethithpt.com]

 

Khi f = f2 thì mạch có cộng hưởng nên:  

Thay 

4 tháng 6 2017

Đáp án A

Ta có: => Mạch đang có cộng hưởng

Công suất và hệ số công suất trong mạch khi đó:  và 

Khi thay đổi R thì hệ số công suất trong mạch không đổi (vẫn bằng 1)