K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Đáp án C

Cốc (1):

            M + nAgNO3 → M(NO3)n + nAg

Mol     x                                           nx               => m KL tăng = 108.nx - B.x = 38,4 (1)

Cốc (2):

            2M + nCu(NO3)2 → 2M(NO3)n + nCu

Mol       x                                               0,5nx    => m KL tăng = 64.0,5nx - Bx = 8 (2)

Lập tỉ lệ (1) : (2) được:

10 tháng 1 2021

Trong cốc 1, gọi \(n_{R\ pư} = a(mol)\)

Suy ra trong cốc 2 , \(n_{R\ pư} = 2a(mol)\)

Gọi n là hóa trị của kim loại R

Cốc 1 : 

\(R + nAgNO_3 \to R(NO_3)_n + nAg\)

Theo PTHH : \(n_{Ag} = n.n_R = an(mol)\)

Suy ra : 108an - Ra = 27,05(1)

Cốc 2  :

\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)

Theo PTHH:  \(n_{Cu} = 0,5n.n_R = 0,5n.2a = an(mol)\)

Suy ra : 64an - 2a.R = 8,76(2)

Từ (1)(2) suy ra : an = \(\dfrac{2267}{7600}\) ; \(Ra = \dfrac{4907}{950}\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{2267}{7600n}\\ \Rightarrow R = \dfrac{52}{3}n\)

Với n = 3 thì R = 52(Cr)

Vậy kim loại R là Crom .

12 tháng 1 2022

PTHH:

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

mKL tăng : \(mAg-mCu=29,12-20=9,12g\)

=>\(nCu=\dfrac{9,12}{108.2-64}=0,06mol\)

\(nAgNO_3=0,3.0,5=0,15mol\)

tỉ lệ so sánh :

\(\dfrac{nAgNO_3}{2}>\dfrac{nCu}{1}\left(0,075>0,06\right)\Leftrightarrow nAgNO_{3\left(dư\right)}=0,15-0,06.2=0,03mol\)

thep pt: \(nCu\left(NO_3\right)_2=nCu=0,06mol\)

\(\Leftrightarrow C_{MCu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)

    \(C_{MAgNO_{3\left(dư\right)}}=\dfrac{0,03}{0,5}=0,06M\)

vậy nồng độ mol chất Cu(NO3)2 và AgNO3(dư) lần lượt là 0,12M và 0,06M

9 tháng 3 2023

- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng

- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2

⇒ x = 7/15 (mol)

\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)

2 tháng 12 2018

12 tháng 1 2021

Dung dịch M gồm : FeSO4 ,ZnSO4 và CuSO4 dư

Kết tủa gồm : Fe(OH)2 , Cu(OH)2 (Không còn Zn(OH)2 vì NaOH dư nên bị hòa tan hết).

Chất rắn N : Fe2O3(a mol) ; CuO(b mol)

\(\Rightarrow 160a + 80b = 20(1)\)

Chất rắn P :

Fe : \(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2a(mol)\)

Cu : \(n_{Cu} = n_{CuO} = b(mol)\)

\(\Rightarrow 112a + 64b = 15,84(2)\)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,01 ; b = 0,23

Bảo toàn nguyên tố với Fe,Cu : 

\(n_{FeSO_4} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 0,23(mol)\)

\(n_{ZnSO_4} = 2,5n_{FeSO_4} = 0,05(mol)\)

Zn + CuSO4 \(\to\) ZnSO4 + Cu

..0,05...0,05......................0,05.........(mol)

Trên thanh kẽm : \(m_{Cu} = 0,05.64 = 3,2(gam)\)

Fe + CuSO4 \(\to\) FeSO4 + Cu

0,02....0,02......................0,02.......(mol)

Trên thanh sắt : \(m_{Cu} = 0,02.64 = 1,28(gam)\)

\(n_{CuSO_4} = 0,05 + 0,02 + 0,23= 0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,3}{0,15} = 2M\)

..

18 tháng 5 2017

Đáp án A

Dựa vào thứ tự khử của kim loại và giả thiết, suy ra : X có Ag ,   Cu và có thể có cả Zn n dư.

Nếu dung dịch Y chỉ có Zn NO 3 2 thì không thu được kết tủa Z. Do đó, Y có cả Cu NO 3 2 . Y không thể có AgNO 3 dư, vì như thế thì X chỉ có A .

Vậy kết luận đúng là : “ Zn đã phản ứng hết, Cu đã phản ứng một phần với dung dịch AgNO 3 ”.