K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

Các trường hợp sinh vật biến đổi gen: 2, 3, 4, 5.

Chọn B.

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Sinh vật chuyển gen là sinh vật được nhân thêm gen từ loài khác, làm xuất hiện những đặc tính mới mà loài đó chưa có.

Các trường hợp phù hợp là, (1), (2).

Trường hợp (3) là sinh vật biến đổi gen nhưng không được xem là sinh vật chuyển gen (xem SGK cơ bản).

 

Trường hợp 4 là đột biến lặp đoạn NST.

20 tháng 2 2018

Đáp án C

Sinh vật chuyển gen là sinh vật được nhân thêm gen từ loài khác, làm xuất hiện những đặc tính mới mà loài đó chưa có.

Các trường hợp phù hợp là, (1), (2).

Trường hợp (3) là sinh vật biến đổi gen nhưng không được xem là sinh vật chuyển gen (xem SGK cơ bản).

Trường hợp 4 là đột biến lặp đoạn NST

20 tháng 7 2017

Đáp án C

(1) đúng.

(2) đúng.

(3) sai: Người ta sử dụng plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin (dấu chuẩn) là để sau khi đưa ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E. coli, đem các vi khuẩn E. coli vào nuôi trong môi trường có chất kháng sinh ampixilin thì tế bào E. coli nào không nhận được ADN tái tổ hợp sẽ bị chết, từ đó phân lập được dòng E. coli có chứa ADN tái tổ hợp.

(4) đúng: Nếu dùng thể truyền là plasmit thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng phương pháp biến nạp (biến dạng màng sinh chất), còn nếu dùng thể truyền là virut thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp

23 tháng 2 2018

Đáp án C

1.      (1) đúng.

2.      (2) đúng.

3.      (3) sai: Người ta sử dụng plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin (dấu chuẩn) là để sau khi đưa ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E. coli, đem các vi khuẩn E. coli vào nuôi trong môi trường có chất kháng sinh ampixilin thì tế bào E. coli nào không nhận được ADN tái tổ hợp sẽ bị chết, từ đó phân lập được dòng E. coli có chứa ADN tái tổ hợp.

(4) đúng: Nếu dùng thể truyền là plasmit thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng phương pháp biến nạp (biến dạng màng sinh chất), còn nếu dùng thể truyền là virut thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp

Để sản xuất hoocmôn insulin với số lượng lớn nhằm trong điều trị bệnh tiểu đường, người ta sử dụng một plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin để tạo ra ADN tái tổ hợp rồi chuyển vào các tế bào các tế bào vi khuẩn E. coli vốn không có khả năng kháng chất kháng sinh ampixilin. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?           (1) Gen mã hóa insulin có thể được lấy trực tiếp...
Đọc tiếp

Để sản xuất hoocmôn insulin với số lượng lớn nhằm trong điều trị bệnh tiểu đường, người ta sử dụng một plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin để tạo ra ADN tái tổ hợp rồi chuyển vào các tế bào các tế bào vi khuẩn E. coli vốn không có khả năng kháng chất kháng sinh ampixilin. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?

          (1) Gen mã hóa insulin có thể được lấy trực tiếp từ tế bào người.

          (2) Các vi khuẩn E. coli được nhận ADN tái tổ hợp được xem là sinh vật chuyển gen.

          (3) Gen kháng chất kháng sinh được sử dụng nhằm giúp vi khuẩn E. coli tăng sức đề kháng để có thể thu được nhiều sản phẩm hơn.

          (4) Phương pháp chuyển gen vào tế bào E. coli là phương pháp biến nạp

A. 4        

B. 2 

C. 3

D. 5

1
1 tháng 7 2018

Đáp án C

  (1) đúng.

  (2) đúng.

  (3) sai: Người ta sử dụng plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin (dấu chuẩn) là để sau khi đưa ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E. coli, đem các vi khuẩn E. coli vào nuôi trong môi trường có chất kháng sinh ampixilin thì tế bào E. coli nào không nhận được ADN tái tổ hợp sẽ bị chết, từ đó phân lập được dòng E. coli có chứa ADN tái tổ hợp.

  (4) đúng: Nếu dùng thể truyền là plasmit thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng

phương pháp biến nạp (biến dạng màng sinh chất), còn nếu dùng thể truyền là

virut thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp

Để sản xuất insulin trên quy mô công nghiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli.1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.3. Sẽ không tạo ra được...
Đọc tiếp

Để sản xuất insulin trên quy mô công nghiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli.

1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.

2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.

3. Sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E.coli không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người.

4. Sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với hệ gen người.

Số đáp án đúng trong các giải thích sau vê cơ sở khoa học của việc làm trên là:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
15 tháng 1 2018

Đáp án C

Chỉ có 4 đúng.

Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.

Để sản xuất insulin trên qui mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli. Số giải thích đúng về cơ sở khoa học của việc làm trên là:  1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.2. Gen của người không thể...
Đọc tiếp

Để sản xuất insulin trên qui mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli. Số giải thích đúng về cơ sở khoa học của việc làm trên là:  

1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.

2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.

3. Sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người.

4. Sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với hệ gen người.

A.   3

B.   2

C.   4

D.   1

1
6 tháng 8 2019

Đáp án:

Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân tực nên nếu sử dụng ADN của người rồi cấy vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.

Giải thích đúng là 4

Đáp án cần chọn là: D

Để sản xuất insulin trên quy mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli.    1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.    2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.    3. Sẽ không tạo ra...
Đọc tiếp

Để sản xuất insulin trên quy mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli.

   1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.

   2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.

   3. Sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người.

   4. Sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với hệ gen người

Số đáp án đúng trong các giải thích sau về cơ sở khoa học của việc làm trên là

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
20 tháng 8 2018

Chọn đáp án C.

Chỉ có 4 đúng.

Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.

Để sản xuất insulin trên quy mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli. 1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn. 2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn. 3. Sẽ không tạo ra được...
Đọc tiếp

Để sản xuất insulin trên quy mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli.

1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.

2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.

3. Sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người.

4. Sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với hệ gen người

Số đáp án đúng trong các giải thích sau về cơ sở khoa học của việc làm trên là:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
10 tháng 4 2018

Chọn đáp án C.

Chỉ có 4 đúng.

Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.