K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

Chọn C

Câu 1:  Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằngA:6                      B:3               C:5                D:4Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.Chọn khẳng định đúng:A:6<a<=8                    B:5<a<7               C:7<a<8            D:8<a<=10   Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :A:S={-2;2}            B:S={2}           C:S={vô nghiệm}           D:S={-2}Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai...
Đọc tiếp

Câu 1:  Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằng

A:6                      B:3               C:5                D:4

Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.

Chọn khẳng định đúng:

A:6<a<=8                    B:5<a<7               C:7<a<8            D:8<a<=10   

Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :

A:S={-2;2}            B:S={2}           C:S={vô nghiệm}           D:S={-2}

Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai phương trình bên dưới là:

(x^2+x+1)(6−2x)=0 và (8x−4)(x^2+2x+2)=0

A:13/5             B:13/2          C:7/2         D:13/3

Câu 5: Các giá trị k thỏa mãn phương trình (3x+2k−5)(x−3k+1)=0 có nghiệm x=1 là:

A:k=2 và k=1          B:k=3 và k=1/2             C:k=1 và k=2/3         D:k=2 và k=1/3

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x^2+3x−4=0 là

A:S={-4;1}           B:S={vô nghiệm}           C:S={-1;4}        D:S={4;1}

Câu 7: Phương trình (3x−2)(2(x+3)/7−(4x−3)/5)=0 có 2 nghiệm x1,x2 Tích x1.x2 có giá trị bằng

A:x1.x2=17/3       B:x1.x2=5/9           C:x1.x2=17/9          D:x1.x2=17/6

Câu 8: Cho phương trình  (x−5)(3−2x)(3x+4)=0  và (2x−1)(3x+2)(5−x)=0 .

Tổng giá trị các nghiệm của 2 phương trình trên là:

A:11          B:9           C:12           D:10

Câu 9: Phương trình (3−2x)(6x+4)(5−8x)=0. Nghiệm lớn nhất của phương trình là:

A:x=2/3           B:x=8/5         C:x=3/2         D:x=5/8

Câu 10: Phương trình (4x−10)(24+5x)=0 có nghiệm là:

A:x=5/2 và x=24/5     B:x=-5/2 và x=-24/5              C:x=5/2 và x=-24/5

D:x=-5/2 và x=24/5

2
23 tháng 2 2021

1C

3A

4C

5C

6A

9C

10C

23 tháng 2 2021

1.C

2.

3.A

4.C

5.C

6.A

7.

8.

9.C

10.C

b: \(AB=\sqrt{\left(-2-2\right)^2+\left(0-1\right)^2}=\sqrt{17}\)

\(AC=\sqrt{\left(3-2\right)^2+\left(3-1\right)^2}=\sqrt{5}\)

\(BC=\sqrt{\left(3+2\right)^2+\left(3-0\right)^2}=\sqrt{34}\)

\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{-6}{\sqrt{85}}\)

=>sin A=7/căn 85

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{17}\cdot\sqrt{5}\cdot\dfrac{7}{\sqrt{85}}=\dfrac{7}{2}\)

\(AD=\sqrt{\left(4-2\right)^2+\left(5-1\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(DE=\sqrt{\left(-9-4\right)^2+\left(4-5\right)^2}=\sqrt{170}\)

\(AE=\sqrt{\left(-9-2\right)^2+\left(4-1\right)^2}=\sqrt{178}\)

\(cosA=\dfrac{AD^2+AE^2-DE^2}{2\cdot AD\cdot AE}\simeq0,23\)

=>sin A=0,97

\(S_{ADE}=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}\cdot\sqrt{178}\cdot0,97=29\)

\(OA=\sqrt{2^2+1^2}=\sqrt{5};OB=\sqrt{\left(-2\right)^2}=2\)

AB=căn 17

\(cosA=\dfrac{AO^2+AB^2-OB^2}{2\cdot AO\cdot AB}=\dfrac{9}{\sqrt{85}}\)

=>sin A=2/căn 85

\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{17}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{85}}=1\)

c: vecto AB=(-4;-1)=(4;1)

Tọa độ M là trung điểm của AB là;

x=(2-2)/2=0 và y=(1+0)/2=0,5

Phương trình trung trực của AB là:

4(x-0)+1(y-0,5)=0

=>4x+y-0,5=0

vecto AC=(1;2)

Tọa độ trung điểm của AC là;

x=(2+3)/2=2,5 và y=(1+3)/2=2

Phương trình trung trực của AC là:

1(x-2,5)+2(y-2)=0

=>x+2y-6,5=0

vecto BC=(5;3)

Tọa độ trung điểm của BC là:

x=(-2+3)/2=1/2 và y=(0+3)/2=1,5

Phương trình trung trực của BC là:

5(x-0,5)+3(y-1,5)=0

=>5x+3y-4=0

Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Bất phương trình 2x  3  2x  6  3x 1 xác định khi nào? x1 x1  x  1 A. x1  x   1 B. x1  x  1 C. x1  x   1 D. x1  3   3 Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x  2  0 là A. B.  3 D. 2;  3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2 ...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Bất phương trình 2x  3  2x  6  3x 1 xác định khi nào?
x1 x1
 x  1 A. x1
 x   1 B. x1
 x  1 C. x1
 x   1 D. x1
 3 
 3
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x  2  0 là
A. B.
 3 D. 2;
 3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2
323223 3 Câu 3: Nhị thức f x   2x  5 có bảng xét dấu như thế nào?
C.
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x 1  1 là
D.
x3
A. B.3; C. ;5 D. 
Câu5:Bấtphươngtrình 2xm2 10 cótậpnghiệmtrongkhoảng ;4 khi và chỉ khi:
A. m3 B. 3m3 C. m3 Câu 6: Điều kiện để tam thức bâc hai f x  ax2  bx  c
A. a0 B. a0 C. a0   0   0   0
D. m 3
a  0 lớn hơn 0 với mọi x là:
D. a0   0
Câu7:Bấtphươngtrình 2x2 5x30 cótậpnghiệmlà
D. ;31;   
A. 1;3 B. ;31; C.;13; 2 2   2
2 
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình A. (;2](1;1)[2;)
C. (;2][2;)
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình
3  1 là x2 1
B. [2;1)(1;2) D. (-1; 1)
2xx2 1
3  2x  x2  0 là
1
Mã đề 101
A. (3;1][0;1)(1;) B. (3;1][0;) C.(-;-3)[-1;0](1;+ ) D.(-3;-1)(1;+ )
Câu 10: Tổng của các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình x  5  0 là: x50
A. 0 B. 5 C. 15 D. Không xác định được II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Giải các bất phương trình sau
a) (3x2 – 10x + 3)(4x – 5) > 0
b) 3x47  4x47 3x 1 2x 1
2x3 x1
d) x27x632x
Câu 2. Tìm giá trị của m để các bất phương trình sau vô nghiệm.
(m–3)x2 +(m+2)x–4>0

1
21 tháng 4 2020

?

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D. Số đo của góc là bao nhiêu? A. 70o B. 102o C. 88o D. 68o Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với: A. -1/2 x2y B. x2y2 C. xy2 D. -1/2 xy Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là: A. 3√3 cm B. 3 cm C. 3√2 cm D. 6√3 cm Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là: A. n = 6 B. n = 4 C. n = 2 D. n = 3 Câu 5: Xét...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu?

A. 70o B. 102o C. 88o D. 68o

Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:

A. -1/2 x2y B. x2y2 C. xy2 D. -1/2 xy

Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:

A. 3√3 cm B. 3 cm C. 3√2 cm D. 6√3 cm

Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

A. n = 6 B. n = 4 C. n = 2 D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

C. Trực tâm của tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp

Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < AB < BC B. BC < AC < AB C. AC < BC < AB D. BC < AB < AC

Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:

A. Q(4; 2) B. Q(-4; 2) C. Q(2; -4) D. Q(-4; -2)

Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

A. Trọng tâm tam giác B. Trực tâm tam giác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 9:

P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2 +2x4.

P(x) + R(x) là đa thức:

A. 3x4 + 2x2 B. 3x4 C. -2x3 + 2x2 D. 3x4 - 2x3 + 2x2

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm B. √54cm C. √44cm D. 6cm

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6 B. -2/3 C. 3/8 D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4 B. n = 1 C. n = 3 D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1 B. -2 C. 0 D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2 B. n = 3 C. n = 1 D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32 B. 39/32 C. 32/405 D. 503/32

2
15 tháng 2 2017

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu? ( Câu này chưa rõ đề )

A. 700 B. 1020 C. 880 D. 680

Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:

A. -1/2 x2y B. x2y2 vuiC. xy2 D. -1/2 xy

Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:( Mk chưa chắc đáp án nha bn )

A. 3√3 cm B. 3 cm C. 3√2 cm D. 6√3 cm

Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

vuiA. n = 6 B. n = 4 C. n = 2 D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

vuiC. Trực tâm của tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp

Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < AB < BC B. BC < AC < AB C. AC < BC < AB D. BC < AB < AC

Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:

A. Q(4; 2) B. Q(-4; 2) vuiC. Q(2; -4) D. Q(-4; -2)

Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

vuiA. Trọng tâm tam giác B. Trực tâm tam giác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 9:

P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2 +2x4.

P(x) + R(x) là đa thức:

A. 3x4 + 2x2 B. 3x4 C. -2x3 + 2x2 D. 3x4 - 2x3 + 2x2

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm B. √54cm C. √44cm D. 6cm

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6 B. -2/3 C. 3/8 D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4 B. n = 1 C. n = 3 D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1 B. -2 C. 0 D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2 B. n = 3 C. n = 1 D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32 B. 39/32 C. 32/405 D. 503/32

15 tháng 2 2017

các câu cn lại mk chưa học nha bn

I.ĐẠI SỐ CHƯƠNG 4. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Bất phương trình Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình. Bất phương trình tương đương. Phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Dấu của một nhị thức bậc nhất Dấu của một nhị thức bậc nhất. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Dấu của tam thức bậc hai Dấu của tam thức bậc...
Đọc tiếp
I.ĐẠI SỐ CHƯƠNG 4. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Bất phương trình Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình. Bất phương trình tương đương. Phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Dấu của một nhị thức bậc nhất Dấu của một nhị thức bậc nhất. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Dấu của tam thức bậc hai Dấu của tam thức bậc hai. Bất phương trình bậc hai. Bài tập. 1. Xét dấu biểu thức f(x) = (2x - 1)(5 -x)(x - 7). g(x)= [1/(3-x)]-[1/(3+x)] h(x) = -3x2 + 2x – 7 k(x) = x2 - 8x + 15 2. Giải bất phương trình a) [(5-x)(x-7)]/x-1 > 0 b) –x2 + 6x - 9 > 0; c) -12x2 + 3x + 1 < 0. g) (2x - 8)(x2 - 4x + 3) > 0 h) k) l). (1 – x )( x2 + x – 6 ) > 0 m). 3. Giải bất phương trình a/ b/ c/ d/ e/ 4) Giải hệ bất phương trình sau a) . b) . c) d) 5) Với giá trị nào của m, phương trình sau có nghiệm? a) x2+ (3 - m)x + 3 - 2m = 0. b) 6) Cho phương trình : Với giá nào của m thì : a) Phương trình vô nghiệm b) Phương trình có các nghiệm trái dấu 7) Tìm m để bpt sau có tập nghiệm là R: a) b) 8) Xác định giá trị tham số m để phương trình sau vô nghiệm: x2 – 2 (m – 1 ) x – m2 – 3m + 1 = 0. 9) Cho f (x ) = ( m + 1 ) x – 2 ( m +1) x – 1 a) Tìm m để phương trình f (x ) = 0 có nghiệm b). Tìm m để f (x) 0 ,
0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 3 2020

Câu 1:

Để $(d)$ đi qua điểm $M(1,-1)$ thì:

$a.1+(2a-1)(-1)+3=0$

$\Leftrightarrow a=4$

Hệ số góc của $(d): $\frac{-a}{2a-1}=\frac{-4}{2.4-1}=\frac{-4}{7}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 3 2020

Câu 2:

a) PT có nghiệm $x=0$ nên:

$(m-1).0^2-2m.0+m+1=0$

$\Rightarrow m=-1$

b) Ta thấy:

Để PT có 2 nghiệm thì PT cần là PT bậc 2. Do đó $m-1\neq 0\Leftrightarrow m\neq 1$

$\Delta'=m^2-(m+1)(m-1)=1>0$ nên PT luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m\neq 1$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2m}{m-1}\\ x_1x_2=\frac{m+1}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Tích 2 nghiệm bằng $5\Leftrightarrow \frac{m+1}{m-1}=5\Rightarrow m=\frac{3}{2}$

Khi đó: tổng 2 nghiệm $x_1+x_2=\frac{2m}{m-1}=\frac{2.\frac{3}{2}}{\frac{3}{2}-1}=6$

1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3? 2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..? 3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là? 4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là? 5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..? 6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là? 7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là? 8. Cho biểu thức f(x)=1-...
Đọc tiếp

1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3?
2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..?
3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là?
4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là?
5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..?
6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là?
7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là?
8. Cho biểu thức f(x)=1- (2-x/3x-2). Tập hợp tất cả các gtrị của X thỏa mãn bpt f(x)≤0 là?
9. Tập nghiệm của bpt (x-1/x-3)-1<0 là?
10. Số x=2 là nghiệm của bpt nào sau đây:
a) 4-X<1 b) 2X+1<3
c) 3X-7>X d)5X-2>3
11. Tập nghiệm của bpt -4x+1/3x+1≤-3 là?
12. Với X thuộc tập hợp nào thì nhị thức bật nhất f(x)-(x-1)(x+3) không âm?
13. Tập nghiệm S=(-4;5) là tập nghiệm của bpt nào dưới đây:
a)(x+4)(x+5)<0
b)(x+4)(5x-25)<0
c)(x+4)(5x-25)≥0
d) (x-4)(x-5) <0
14. Tổng các tập nghiệm của bpt (x+3)(x-1)≤ 0 là?

GIẢI RA HẾT DÙM EM VỚI Ạ :((

0
1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3? 2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..? 3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là? 4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là? 5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..? 6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là? 7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là? 8. Cho biểu thức f(x)=1-...
Đọc tiếp

1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3?
2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..?
3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là?
4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là?
5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..?
6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là?
7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là?
8. Cho biểu thức f(x)=1- (2-x/3x-2). Tập hợp tất cả các gtrị của X thỏa mãn bpt f(x)≤0 là?
9. Tập nghiệm của bpt (x-1/x-3)-1<0 là?
10. Số x=2 là nghiệm của bpt nào sau đây:
a) 4-X<1 b) 2X+1<3
c) 3X-7>X d)5X-2>3
11. Tập nghiệm của bpt -4x+1/3x+1≤-3 là?
12. Với X thuộc tập hợp nào thì nhị thức bật nhất f(x)-(x-1)(x+3) không âm?
13. Tập nghiệm S=(-4;5) là tập nghiệm của bpt nào dưới đây:
a)(x+4)(x+5)<0
b)(x+4)(5x-25)<0
c)(x+4)(5x-25)≥0
d) (x-4)(x-5) <0
14. Tổng các tập nghiệm của bpt (x+3)(x-1)≤ 0 là?

GIẢI RA HẾT DÙM EM VỚI Ạ :((

0