K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

Định hướng tư duy giải

Đốt cháy a gam M →Dồn chất

29 tháng 3 2018

13 tháng 6 2018

Đáp án A

4 tháng 10 2017

Chọn đáp án A.

16 tháng 3 2018

Đáp án A

12 tháng 4 2018

Đáp án A

17 tháng 3 2017

Đáp án A

X có 2π: CnH2n-2O2 (n≥3)

T có 3π: CmH2m-4O4 (m≥6)

nCO2 = n+m

nH2O = (n-1)+(m-2)=n+m-3

=> (n + m)/(n+m-3) = 0,1/0,07

=> n + m=10

Chỉ có n=3 và m=7 thỏa mãn.

X là CH2=CH-COOH, T là CH2=CH-COOCH2CH2OCOCH3.

nX = x mol, nT = y mol.

E: x + y mol CH2=CH-COONa, CH3COONa: y mol

72x + 158y = 6,9

3(x+y) + 3y= nH= 2nH2O=0,27

=> x = 0,03; y = 0,03 mol.

%mT= 0,03.158/6,9 = 0,6869 = 68,69%

3 tháng 6 2019

     Xét quá trình đốt cháy E:

M gồm RCOOH (X); RCOO – R’ – OOCR’ (T) 

Xét giai đoạn đốt cháy a gam M: 

Ø Xét giai đoạn đốt cháy 6,9 gam M:

Đặt số mol CO2: 10z; H2O: 7z mol

Đáp án A.

1 tháng 5 2018

Chọn A

T là este của X, Y với Z nên X cũng đơn chức.

Muối E gồm XCOONa và YCOONa

→ n(XCOONa) = n(CO2) – n(H2O) = 0,06

Trong 6,9 gam M đặt:

X là CnH2n-2O2 ( u mol)

T là CmH2m-4O4 (v mol)

→ u + v = 0,06 1

m(M) = u14n + 30) + v14m + 60) = 6,9 2

Trong phản ứng đốt cháy:

n(X) + 2n(T) = n(CO2) – n(H2O) = 0,03

→ n(O) = 2n(X) + 3n(T) = 0,06

Áp dụng ĐLBT nguyên tố O → n(O2) = 0,105

Áp dụng ĐLBT khối lượng → m(M) = 2,3 → Trong phản ứng xà phòng hóa đã dùng lượng M nhiều gấp 6,9/2,3  = 3 lần phản ứng cháy.

→ n(CO2) = (nu + mv)/3 = 0,1 3

Giải 123 → u = 0,03; v = 0,03

nu+ mv = 0,3

→ n +m = 10

Do n ≥ 3 và m ≥ 6 và m≥ n + 3 → n = 3; m = 7 là nghiệm duy nhất.

X là CH2=CH-COOH 0,03)

T là CH2=CH-COO-CH2-CH2-OOC-CH30,03)

→%T = 68,7%