K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau. Khi véc tơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại thì véc tơ cường độ điện trường cũng có độ lớn cực đại.

Sóng điện từ là sóng ngang: E → ⊥ B → ⊥ c →  (theo đúng thứ tự hợp thành tam diện thuận). Khi quay từ  E →  sang  B →  thì chiều tiến của đinh ốc là c →

Ngửa bàn tay phải theo hướng truyền sóng (hướng thẳng đứng dưới lên), ngón cái hướng theo E →  thì bốn ngón hướng theo  B →

17 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

Bài toán không nói rõ sóng truyền theo hướng nào nên ta giả sử truyền qua M rồi mới đến N và biểu diễn như hình vẽ. M và N đối xứng nhau qua I nên MI=IN=λ/6.

Ở thời điểm hiện tại I ̉ vị trí cân bằng nên u M = A sin 2 π x λ  hay  3 = A sin 2 π λ λ 6 → A = 2 3 c m

26 tháng 2 2018

+ Ta biễu diễn vị trí của M và N trên đường tròn.

Từ hình vẽ, ta thấy rằng có hai khả năng xảy ra của độ lệch pha

31 tháng 12 2019

Đáp án C

17 tháng 12 2017

4 tháng 5 2019

Chọn đáp án B

17 tháng 1 2019

Đáp án B

Phương trình dao động của phần tử tại O:  u O = A cos ω t + 2 π d λ

3 tháng 9 2019

+ Phương trình sóng tại nguồn là   u O = A cos ω t − 2 π d λ

 

→ Đáp án C

24 tháng 4 2019

Đáp án D

Theo giả thuyết điểm N dao động nhanh pha hơn điểm M:  2 π 3 (tương ứng λ/3).

 

Cùng với giả thuyết hai điểm có cùng biên độ, điểm N sớm pha hơn M, vậy ta kết luận pha của hai điểm như hình vẽ.

Vậy điểm M có pha π 6 , như hình vẽ. Và biểu thức liên hệ giữa biên độ là:

16 tháng 10 2019

Đáp án D

Theo giả thuyết điểm N dao động nhanh pha hơn điểm M: 2 π 3   (tương ứng λ/3).

Cùng với giả thuyết hai điểm có cùng biên độ, điểm N sớm pha hơn M, vậy ta kết luận pha của hai điểm như hình vẽ.

Vậy điểm M có pha π 6 , như hình vẽ. Và biểu thức liên hệ giữa biên độ là:

x   =   3 2 A ⇒ A   =   2 3 x   =   2 3 . 3   =   2 3 c m