K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

Lời giải:

nC2H2 = 0,6

3C2H2 → C6H5OH

 m phenol = 1/3.0,6.94.60% = 11,28 gam

Đáp án D.

 

10 tháng 4 2018

Lời giải:

                   C6H6 → C6H5OH

Pt:         78g →     94g

 mphenol = 2,34.94/78 : 80%  = 2,256 gam

Đáp án C.

18 tháng 1 2019

Đáp án B

Hướng dẫn

nHNO3 < 3 x nC6H5OH

→ phenol dư

→ nC6H2OH(NO2)3 = 0,15 mol

→ mC6H2OH(NO2)3 = 0,15 x 239 = 34,35g

5 tháng 2 2018

Lời giải:

nC2H5OH = 5000.46% . 0,8 : 46 = 40 mol

(C6H10O5)n  → 2C2H5OH

          20            ←      40 (mol)

tinh bột  =  20 :72% . 162 =4500g = 4,5kg.

Đáp án D.

3 tháng 1 2018

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Ta áp dụng bảo toàn nguyên tố hiđro:

nCa(H2PO4)2= 1,5 kmol → nH= 1,5.4= 6 kmol → nH2SO4= 3 kmol

→mH2SO4= 3.98=  294 (kg)→ mdd H2SO4 70%= 294. 100/70= 420 (kg)

Biết hiệu suất của quá trình là 70% → mdd H2SO4 70% thực tế=420.100/70= 600 (kg)

10 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

Một hộ gia đình có ý định nấu rượu để bán. Gia đình này đang phân vân trong 4 phương án sau: Phương án a: nấu rượu từ gạo. Biết giá gạo là 12000/1kg, hàm lượng tinh bột là 75%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 80%. Giá rượu là 20000/lít. Phương án b: nấu rượu từ ngô. Biết giá ngô là 6000/1kg, hàm lượng tinh bột là 40%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 60%. Giá rượu là...
Đọc tiếp

Một hộ gia đình có ý định nấu rượu để bán. Gia đình này đang phân vân trong 4 phương án sau:

Phương án a: nấu rượu từ gạo. Biết giá gạo là 12000/1kg, hàm lượng tinh bột là 75%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 80%. Giá rượu là 20000/lít.

Phương án b: nấu rượu từ ngô. Biết giá ngô là 6000/1kg, hàm lượng tinh bột là 40%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 60%. Giá rượu là 24000/lít.

Phương án c: nấu rượu từ khoai. Biết giá khoai là 10 000/1kg, hàm lượng tinh bột là 65%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 75%. Giá rượu là 21 000/lít.

Phương án d: nấu rượu từ sắn. Biết giá sắn là 5000/1kg, hàm lượng tinh bột là 30%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 60%. Giá rượu là 30 000/lít.

Với các chi phí khác là như nhau (coi như =0) và rượu là 400, khối lượng riêng của ancol là 0,8 g/ml. Nếu gia đình này bỏ ra 60 triệu để nấu rượu thì số tiền lãi lớn nhất có thể là:

A. 55 triệu

B. 46,46 triệu

C. 42,22 triệu

D. 61,75 triệu

1
12 tháng 5 2017

Đáp án: A

Phương án 1: mgạo = 60 x 106 : 12000 = 5000 kg → mtinh bột = 50000 x 75% = 3750 kg.

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

Theo sơ đồ:  



Mà H = 80% → mC2H5OH = 2130 x 80% = 1704 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1704 : 0,8 = 2130 lít.

→ Vrượu = 2130 : 40% = 5325 lít → Tiền bán được bằng = 5325 x 20000 = 106500000 đồng = 106,5 triệu

→ Lãi = 106,5 - 60 = 46,5 triệu.

• Phương án 2: mngô = 60 x 106 : 6000 = 10000 kg → mtinh bột = 100000 x 40% = 4000 kg.

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

Theo sơ đồ:



Mà H = 60% → mC2H5OH = 2272 x 60% = 1363 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1363 : 0,8 = 1704 lít.

→ Vrượu = 1704 : 40% = 4259 lít → Tiền bán được bằng = 4259 x 24000 = 102222222 đồng = 102,22 triệu

→ Lãi = 102,22 - 60 = 42,22 triệu.

• Phương án 3: mkhoai = 60 x 106 : 10000 = 6000 kg → mtinh bột = 60000 x 65% = 3900 kg.

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

Theo sơ đồ:



Mà H = 75% → mC2H5OH = 2215 x 75% = 1661 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1661 : 0,8 = 2076 lít.

→ Vrượu = 2076 : 40% = 5191 lít → Tiền bán được bằng = 5191 x 21000 = 109011000 đồng = 109,011 triệu

→ Lãi = 109,011 - 60 = 49,011 triệu.

• Phương án 4: msắn = 60 x 106 : 5000 = 12000 kg → mtinh bột = 120000 x 30% = 3600 kg.

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

Theo sơ đồ:

Mà H = 60% → mC2H8OH = 2044 x 60% = 1226 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1226 : 0,8 = 1533 lít.

→ Vrượu = 1533 : 40% = 3833 lít → Tiền bán được bằng = 3833 x 30000 = 114975000 đồng = 114,975 triệu

→ Lãi = 114,975 - 60 = 54,975 triệu ≈ 55 triệu.

→ Phương án 4 thu được lãi lớn nhất là 55 triệu

22 tháng 10 2023

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

a, \(n_{Fe}=\dfrac{11}{56}\left(kmol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{11}{168}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{11}{168}.232=\dfrac{319}{21}\left(kg\right)\) > mFe3O4 (TT) = 200 (kg)

→ vô lý

Bạn xem lại đề phần a nhé.

b, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(kmol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe\left(LT\right)}=3n_{Fe_3O_4}=0,3\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(LT\right)}=0,3.56=16,8\left(kg\right)\)

Mà: H = 85%

\(\Rightarrow m_{Fe\left(TT\right)}=\dfrac{16,8}{85\%}=\dfrac{336}{17}\left(kg\right)\)

7 tháng 12 2018

Chọn A