K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

nhanh nhanh

 

1 tháng 6 2019

1.

A = 2 x a + 19 - 2 x b = 2 x (a - b) + 19 = 2 x 1000 + 19 = 2000 + 19 = 2019

2.

A = 218 - (2 x y - 8) 

Để A lớn nhất thì 2 x y - 8 phải nhỏ nhất nên 2 x y nhỏ nhất nên y nhỏ nhất

Mà y là số tự nhiên nên y = 0 

Thay vào tính A = ..........

3.

Số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số hàng đơn vị nó là 0.

Khi bỏ chữ số này đi thì số đó giảm 10 lần, nghĩa là số cũ = 10 lần số mới

Hay số mới kém số cũ 9 lần số mới

Số mới là: 1638 : 9 = 182

Số cũ là: 182 x 10 = 1820

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
5 tháng 4 2018

2,

Hàng chục khác 0 và lớn hơn 1 (số dư 1), hàng chục bằng 2 (bé hơn 3).

Hàng chục là 2 thì hàng trăm sẽ bằng:

2 x 4 + 1 = 9

Ta được:  92*

Để chia hết cho 3 thì  (*) = 1 ; 4 ; 7

Kết quả:  921 ; 924 ; 927

20 tháng 10 2021

1 1/2 + 3 3/4=

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu 1:Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")Câu 2:Chữ số tận cùng của số  là Câu 3:Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?Trả lời:  số.Câu 4:BCNN(198;156)=Câu 5:Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=Câu 6:Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 1:
Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 2:
Chữ số tận cùng của số  là 

Câu 3:
Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?
Trả lời:  số.

Câu 4:
BCNN(198;156)=

Câu 5:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Số nhỏ nhất có dạng  chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 8:
Hãy thêm vào bên trái và bên phải số 2010 mỗi bên một chữ số để được số chia hết cho cả 2; 9 và 5.
Số sau khi thêm là 

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Bạn Quân viết ra một số có ba chữ số. Nếu bớt số đó đi 8 đơn vị thì được một số chia hết cho 7;
nếu bớt đi 9 đơn vị thì được một số chia hết cho 8; nếu bớt đi 10 đơn vị thì được một số chia hết cho 9. 
Số bạn Quân đã viết là 

1
31 tháng 12 2015

Câu 1:{1;2;3;6;8;9;18}

Câu 3:56

 

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (.........):Câu 1:Ư(18)=.{...........} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")Câu 2:Chữ số tận cùng của số  là Câu 3:Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?Trả lời: ............... số.Câu 4:BCNN(198;156)=.........Câu 5:Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=.....................Câu 6:Tìm hai số tự nhiên...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (.........):

Câu 1:
Ư(18)=.{...........} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 2:
Chữ số tận cùng của số  là 

Câu 3:
Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?
Trả lời: ............... số.

Câu 4:
BCNN(198;156)=.........

Câu 5:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=.....................

Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=(.......... ) (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Số nhỏ nhất có dạng  chia hết cho cả 3 và 5 là .............

Câu 8:
Hãy thêm vào bên trái và bên phải số 2010 mỗi bên một chữ số để được số chia hết cho cả 2; 9 và 5.
Số sau khi thêm là ............

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=(........) (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";") { ............}

Câu 10:
Bạn Quân viết ra một số có ba chữ số. Nếu bớt số đó đi 8 đơn vị thì được một số chia hết cho 7;
nếu bớt đi 9 đơn vị thì được một số chia hết cho 8; nếu bớt đi 10 đơn vị thì được một số chia hết cho 9. 
Số bạn Quân đã viết là .............

0