K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2018

Nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA → X có hóa trị II và Y có hóa trị III hoặc V → Hợp chất tạo thành bởi 2 nguyên tố đó chỉ có dạng X3Y2 là thỏa mãn

Chọn đáp án A

16 tháng 6 2019

Đáp án C

Do X dễ nhường 2 electron để đạt cấu hình bền vững => X có số oxi hóa +2

Y dễ nhận 3 electron để đạt cấu hình bền vững => Y có số oxi hóa -3

=> Công thức phù hợp là X3Y2

4 tháng 9 2018

X thuc nhóm IIA nên hóa trII, y ở nhóm VA nên có nhiu mức hóa tr, tuy nhiên tác dụng vi kim loi nhóm IIA scó hóa trIII

Công thức là X3Y2

(đơn gin nht là ly 2 cht đin hình của 2 nhóm, ví dụ Mg3N2)

=> Đáp án B

15 tháng 12 2017

Đáp án A

X3Y2

Trong hợp chất giữa X và Y, X là kim loại ở nhóm IIA nên có số oxi hóa là +2. Vậy Y sẽ mang số oxi hóa âm. Y ở nhóm V sẽ nhận thêm 3 electron để tạo thành ion có số oxi hóa là –3. Suy ra hợp chất tạo bởi X và Y là X3Y2

19 tháng 12 2019

Đáp án A

26 tháng 10 2019

Đáp án A

Ví dụ : Mg (IIA) và P(VA) chỉ tạo được hợp chất Mg3P2

21 tháng 7 2018

Đáp án B

Do X dễ nhường 1 electron để đạt cấu hình bền vững  X có số oxi hóa +1

Y dễ nhận 2 electron để đạt cấu hình bền vững  Y có số oxi hóa -2

 Công thức phù hợp là X2Y

25 tháng 12 2021

Chọn B

22 tháng 12 2021

a)

Do R thuộc nhóm VA

=> CTHH của R và H là: RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

b) Do CTHH của R và H là RH3

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N