K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

Đáp án D

Đáp án A loại vì C 2 H 5 - C O O H  (Y) không tham gia phản ứng tráng bạc.

Đáp án B loại vì O H C - C H 2 - C H O  (Z) không tác dụng được với dung dịch NaOH.

Đáp án C loại vì C H 3 C O O C H 3  (X) không tham gia phản ứng tráng bạc.

Đáp án D thỏa mãn.

17 tháng 12 2018

Chọn D.

X và Y tráng gương nên loại đáp án A, C.

X và Z tác dụng với NaOH nên loại đáp án B.

10 tháng 4 2018

Đáp án : D

X : HCOOC2H5 ; Y : CH3CH(OH)CHO ; Z: C2H5COOH

X, Y có chứa nhóm -CHO (HCOOC2H5 có -CHO) nên có tráng bạc

X, Z chứa chức este và axit => Pứ với NaOH 

18 tháng 10 2019

Đáp án D

Đáp án A loại vì C2H5-COOH (Y) không tham gia phản ứng tráng bạc.

Đáp án B loại vì OHC-CH2-CHO (Z) không tác dụng được với dung dịch NaOH.

Đáp án C loại vì CH3COOCH3 (X) không tham gia phản ứng tráng bạc.

Đáp án D thỏa mãn.

8 tháng 5 2018

Đáp án B

Theo giả thiết suy ra X,Y,Z lần lượt là :

CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO

20 tháng 10 2017

Đáp án B

CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO

5 tháng 12 2019

Theo giả thiết suy ra X,Y,Z lần lượt là :

CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO

2 tháng 7 2018

Chọn đáp án B

Z có khả năng tráng bạc loại D ngay.

Z có khả năng tác dụng với Na Loại A ngay.

X1 có khả năng tráng bạc Loại C ngay.

10 tháng 11 2018

30 tháng 9 2018

X làm đổi màu quì => X: CH2=C(CH3)–COOH

Y tráng bạc → Y: HCOOR, thủy phân được ancol không no → Y: HCOO–CH2–CH=CH2

Z thủy phân cho 2 chất hữu cơ cùng số C → Z: CH3COOCH=CH2

 T không tráng bạc (không phải HCOO–), không tác dụng NaHCO3 (không phải axit)

→ T: CH2=CH–COOCH3