K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019

10 tháng 12 2017

11 tháng 11 2021

a) H2O => Hợp chất, được cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học

b) O2 => Đơn chất, được cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học

11 tháng 11 2021

CTHH: a) H2O ( Hợp chất vì đc cấu tạo từ 2 nguyên tố HH )

            b) O2 ( Đơn chất vì đc cấu tạo từ 1 nguyên tố HH )

PTK: a) H2O: 1.2 + 16.1 = 18 đvC

         b) O2: 16.2 = 32 đvC

14 tháng 10 2019

Mình ko chắc ở câu 1 này đâu nhé!

Câu 1: Ta có: \(1\left(đvC\right)=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\)(dùng kiến thức đã học:D)

Do đó \(5,31.10^{-23}\left(g\right)\approx32\left(đvC\right)\)

Vậy R là lưu huỳnh (S)

14 tháng 10 2019

Câu 2 và 3 có sai đề không? (Nhất là câu 3 ý, phía trên là S và O, phía dưới C ở đâu ra?-_-)

25 tháng 12 2021

1:3:2

C2H4

0,1 mol

1,586

29 tháng 5 2021

n CO2 = 6,27/44 = 0,1425(mol)

n H2O = 3,42/18 = 0,19(mol)

n H2O > n CO2 nên T no

Ta có : 

n T = n H2O - n CO2 = 0,19 - 0,1425 = 0,0475(mol)

n O2 = 3,192/22,4 = 0,1425(mol)

Bảo toàn nguyên tố H, O : 

n H = 2n H2O = 0,38(mol)

n O = 2n CO2 + n H2O -2n O2 = 0,19(mol)

Vậy : 

Số nguyên tử H = n H / n T = 0,38/0,0475 = 8

Số nguyên tử O = n O / n T = 0,19/0,0475 = 4

Vậy tổng số nguyên tử H và O là 8 + 4 = 12

29 tháng 5 2021

sao lại khongtrongvang rồi a ơi haha

a: \(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)

 

15 tháng 1 2022

câu b là gì vậy bạn

Khối lượng tính bằng gam của 1 đ.v.C :

\(m_{1đ.v.C}=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\)

Nguyên tử khối của nguyên tố R:

\(NTK_R=\dfrac{5,3136.10^{-23}}{0,16605.10^{-23}}=32\left(đ.v.C\right)\)

Vậy: Nguyên tố R là lưu huỳnh (S=32)