K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 1 2022

Xếp 6 học sinh trường A vào 1 dãy ghế: 6! cách

Xếp 6 học sinh trường B vào dãy còn lại: 6! cách

Lúc này hai học sinh đối diện luôn khác trường, có 6 cặp như vậy, mỗi cặp có 2 cách hoán vị nên có \(2^6\) cách hoán vị 

Tổng cộng: \(6!.6!.2^6\) cách xếp thỏa mãn

 

5 tháng 10 2021

a) Có 2 cách xếp.

    Bạn A có 6! cách.

    Bạn B có 6! cách.

    Đổi vị trí A,B có tất cả 2*(6!)2 cách xếp chỗ.

b) Chọn 1 học sinh A vào vị trí bất kì: 12 cách.

    Chọn 1 học sinh B đối diện A có 6 cách.

    Cứ chọn liên tục như vậy ta được:

     \(\left(12\cdot6\right)\cdot\left(10\cdot5\right)\cdot\left(8\cdot4\right)\cdot\left(6\cdot3\right)\cdot\left(4\cdot2\right)\cdot\left(2\cdot1\right)=2^6\cdot\left(6!\right)^2\)

   cách xếp chỗ để hai bạn ngồi đối diện thì kkhasc trường         nhau.

9 tháng 10 2022

Ở ý a) tại sao bạn A lại có $6!$ cách v ạ?

bạn B cx thế ạ?

13 tháng 12 2019

Chọn C

Ta có số phần tử không gian mẫu: Ω = 10!.

+) Có 10 cách chọn học sinh cho vị trí số 1. Với mỗi cách chọn vị trí số 1 có 5 cách chọn học sinh cho vị trí số 10 ( Nếu vị trí số 1 là học sinh X thì có 5 cách chọn học sinh ở vị trí 10 là học sinh Y và ngược lại).

+) Có 8 cách chọn học sinh cho vị trí số 2 ( Loại 2 học sinh ở vị trí 10) . Với mỗi cách chọn vị trí số 2 có 4 cách chọn học sinh cho vị trí số 9( Nếu vị trí số 2 là X thì có 4 cách chọn vị trí số 9 là Y, chỉ còn 4 do đã loại 1 em ở lần chọn trước).

+) Hoàn toàn tương tự cho đến hết ta được số phần tử của biến cố cần tính xác suất là: 

3 tháng 2 2018

Chọn đáp án A.

25 tháng 6 2018

3 tháng 9 2018

Đáp án A

Xếp 12 học sinh vào 12 ghế có 12! Cách 

 

Xếp chỗ ngồi cho 2 nhóm học sinh nam – nữ có 2 cách

Trong nhóm có học sinh nam, có 6! Cách sắp xếp 6 học sinh vào 6 chỗ ngồi

Trong nhóm có học sinh nữ, có 6! Cách sắp xếp 6 học sinh vào 6 chỗ ngồi

Suy ra có cách xếp thỏa mãn bài toán.

Vậy 

30 tháng 12 2017

Đáp án A

Bài toán 1 : Lấy số thứ nhất chia cho số thứ hai và lấy số thứ hai chia cho số thứ ba thì đều được thương là 3 .Biết tổng ba số là 352 . Tìm 3 số đó ?Bài toán 2 : Tuấn có một mảnh giấy.Bạn xé làm 3,rồi lại lấy một mảnh mỗi mảnh xé làm 3,cứ như vậy mãi .Hỏi cuối cùng Tuấn có thu được 40 mảnh không ?Bài toán 3 : Trong kì thi tuyển sinh vào trường Nguyễn Tri Phương , số học sinh...
Đọc tiếp

Bài toán 1 : Lấy số thứ nhất chia cho số thứ hai và lấy số thứ hai chia cho số thứ ba thì đều được thương là 3 .Biết tổng ba số là 352 . Tìm 3 số đó ?

Bài toán 2 : Tuấn có một mảnh giấy.Bạn xé làm 3,rồi lại lấy một mảnh mỗi mảnh xé làm 3,cứ như vậy mãi .Hỏi cuối cùng Tuấn có thu được 40 mảnh không ?

Bài toán 3 : Trong kì thi tuyển sinh vào trường Nguyễn Tri Phương , số học sinh nữ chiếm 60 %.Nếu thêm 75 em nữ và bớt 75 em nam thì số học sinh nữ chiếm 65 %.Tính số học sinh tham gia dự tuyển ?

Bài toán 4 : Trong 1 lớp học ,nếu 3 học sinh ngồi một bàn thì 4 em không có chỗ ngồi.Nếu 4 học sinh ngồi một bàn thì còn thừa 2 bàn.Hỏi có bao nhiêu bàn,bao nhiêu học sinh ?

Bài toán 5 : Một người mua một số cam và táo.Giá một quả táo 9000đ,mỗi quả cam 12000đ và phải trả tất cả 207000đ.Sau đó lại đổi ý mua số lượng táo thành cam và cam thành táo nên được cửa hàng trả lại 15000đ.Hỏi lúc đầu người đó mua mỗi loại bao nhiêu quả ?

Bài toán 6 : Cho phân số 3/7.Long viết phân số đó dưới dang số thập phân.Hỏi chữ số thứ 1875 sau dấu phẩy là gì ?

3
27 tháng 3 2015

Bài toán 2 :KHÔNG . VÌ 40 KHÔNG CHIA HẾT CHO 3

1 tháng 7 2015

đăng lắm thế nhìn đã thấy nẩn rồi

 

2 tháng 9 2019

Chọn A

Gọi A là biến cố: Xếp hai học sinh A, B ngồi ở hai bàn xếp cạnh nhau.

Số cách xếp ngẫu nhiên  học sinh vào 36 cái bàn là 36!, 

Ta tìm số cách xếp thuận lợi cho biến cố :

     - Chọn 1 hàng hoặc 1 cột có C 12 1  cách;

- Mỗi hàng hoặc cột đều có 6 bàn nên có 5 cặp bàn xếp kề nhau, chọn lấy 1 trong 5 cặp bàn cạnh nhau trong hàng hoặc cột vừa chọn ra có C 5 1  cách;

- Xếp A và B vào cặp bàn vừa chọn có 2! cách;

- Xếp 34 học sinh còn lại có 34! cách.

Vậy tổng số cách xếp thoả mãn là: 

Vậy xác suất cần tính: