K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

Bảo toàn khối lượng: mAgNO3 = mr + m↑ → 2m=1,5m + 5 + 6,2 → m=22,4 gam

Chọn đáp án B.

16 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

27 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

Theo đề bài, sắt còn dư sau khi phản ứng với lưu huỳnh

PTHH:  \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)  (1)

           \(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)  (2)

           \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)  (3)

Ta có: \(n_{hhkhí}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)=n_{Fe\left(3\right)}+n_{FeS}=\Sigma n_{Fe}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,12\cdot56=6,72\left(g\right)\) 

13 tháng 7 2017

Đáp án D

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng nhiệt phân có phản ứng với H2 nên trong hỗn hợp đó có chứa oxit của kim loại có khả năng phản ứng với H2.

Có thể coi quá trình khử diễn ra đơn giản như sau:

Vậy hai muối cần tìm là Ca(NO3)2 và Zn(NO3)2.

 

Nhận xét: Khi đến bước xác định được hỗn hợp có Ca(NO3)2 thì quan sát 4 đáp án, các bạn có thể kết luận được ngay đáp án đúng là D.

14 tháng 8 2019

29 tháng 1 2018

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H2 nên hỗn hợp này có chứa oxit kim loại. Có thể coi quá trình khử oxit kim loại bởi H2 diễn ra đơn giản như sau:

Vì trong sản phẩm rắn có oxit kim loại và nên cả hai muối trong hỗn hợp khi nhiệt phân đều tạo ra oxit kim loại tương ứng (hai kim loại hóa trị II không đổi).

Gọi công thức chung của hai muối là M ( N O 3 ) 2 .

                                  M ( N O 3 ) 2   → t 0 M O   +   2 N O 2   + 1 2 O 2          

                                     

Do đó   n M ( N O 3 ) 2   =   n M O   =   2 n O 2   =   0 , 2

Mà khi cho hỗn hợp oxit này phản ứng với H2 dư thì chỉ có 0,1 mol H2 phản ứng. Nên trong hỗn hợp oxit thu được chứa 0,1 mol oxit của kim loại đứng sau Al (bị khử bởi H2) và 0,1 mol oxit của kim loại đứng trước Al (không bị khử bởi H2) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

Mà trong các kim loại đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại có hóa trị II không đổi và khi nhiệt phân muối nitrat của nó thu được oxit kim loại chỉ có Ba và Mg.

Nên trong hỗn hợp hai muối chứa Ba(NO3)2 hoặc Mg(NO3)2.

Vì số mol của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp đều là 0,1 nên khối lượng mol trung bình M  là giá trị trung bình cộng khối lượng mol của hai kim loại.

  M M ( N O 3 ) 2   = m n   = 45 0 , 2   = 225   ⇒ M   =   101

Gọi muối còn lại trong hỗn hợp ban đầu là R(NO3)2.

+) Nếu hỗn hợp muối có Mg(NO3)2 thì:  (loại)

+) Nếu trong hỗn hợp muối chứa Ba(NO3)2 thì ta có: 

. Do đó hai kim loại cần tìm là Ba và Zn.

                                                                                                            Đáp án A.

24 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

8 tháng 9 2018

Có sự thay đổi số mol hỗn hợp khí xảy ra trong các phản ứng đốt cháy, hoặc đôi khi không thay đổi.

C/S + O2 → CO2/ SO2 (1)

2Al +3/2O2 → Al2O3 (2)

C, S hay A1, chúng là các chất rắn được đem đốt cháy với oxi hoặc một hỗn hợp khí chứa oxi,… và sau phản ứng người ta thu được một khí/hỗn hợp khí mới,…

Trong nhiều trường hợp, ta cần so sánh số mol hỗn hợp khí mới và cũ, như trong tình huống (1), hai giá trị này bằng nhau, tình huống (2) thì khác, khi có oxit tạo thành, tổng số mol khí sẽ giảm.

Với bài tập này, phản ứng của cacbon với oxi xảy ra và số mol hỗn hợp khí không thay đổi, đó chỉ là một sự thay thế như tăng giảm khối lượng vậy, O2 trở thành CO2 theo tỉ lệ 1:1 → nZ = nT

Bảo toàn nguyên tố C: nC/T = nCO2/T = 0,528/12 =0,044

→nT = 0,044/22,92% = 0,192 = nZ → nO2 trộn = 0,192/4 =0,048

→m = m+ mO2 = 0,894/8,132% + 32.0,048 = 12,5296

Chọn đáp án C