K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

5 tháng 11 2021

Câu hỏi của bạn đâu?

5 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{60.30}{60+30}=20\Omega\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{20}=0,3A\end{matrix}\right.\)

Chọn C

12 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(I_1=2\cdot I_2\)

\(U=42V\)

\(I=6A\)

\(R_1=?;R_2=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)

R1//R2 nên \(U=U_1=U_2=42V\)\(I=I_1+I_2\)

\(I_1=2\cdot I_2\)

\(\Rightarrow I=I_1+I_2=3\cdot I_2=6A\)

\(\Rightarrow I_2=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_1=4\left(A\right)\)

Điện trở R1 là:

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{42}{4}=10,5\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trở \(R_1;R_2\) lần lượt là: 10,5Ω và 21Ω

12 tháng 7 2018

\(R_1//R_2\)

\(I_1=2I_2\)

\(U=42V\)

\(I_{mc}=6A\)

\(R_1=?;R_2=?\)

GIẢI :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I_{mc}}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)

Vì R1//R2 nên :

\(I_{mc}=I_1+I_2\)

Mà : \(I_1=2I_2\)

\(\Rightarrow2I_2+I_2=6\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{6}{2+1}=2\left(A\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 là :

\(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{21}}=10,5\Omega\)

Vậy :

\(R_1=10,5\Omega\)

\(R_2=21\Omega\)

22 tháng 10 2016

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=150\Omega\)

Thay đổi L để UL cực đại, suy ra \(U_{Lmax}=U.\dfrac{\sqrt{R_1^2+Z_C^2}}{R_1}\)

\(\Rightarrow 240=120.\dfrac{\sqrt{R_1^2+150^2}}{R_1}\)

\(\Rightarrow R_1=50\sqrt 3\Omega\)

Có: \(R_1=\dfrac{R.R'}{R+R'}\)(do R' // với R)

\(\Rightarrow 50\sqrt 3=\dfrac{150\sqrt 3.R'}{150\sqrt 3+R'}\)

\(\Rightarrow R'=75\sqrt 3\Omega\)

\(Z_L=\dfrac{R_1^2+Z_C^2}{Z_C}=200\Omega\)

Cường độ dòng điện \(I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{120}{\sqrt{(50\sqrt 3)^2+(200-150)^2}}=1,2A\)

6 tháng 11 2021

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

6 tháng 11 2021

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)

22 tháng 11 2023

\(R_{tđ}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(10+30\right).40}{10+30+40}=20\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{20}=1,5A\\ Q=I^2.R.t=1,5^2.20.10.60=27000J\)

22 tháng 11 2023

Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(R_{12}=R_1+R_2=10+30=40\left(ÔM\right)\)

Ta có: \(R_{12}//R_3\)

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_3.R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{40.40}{40+40}=20\left(ÔM\right)\)

Đổi: \(10P=600s\)

\(P=\dfrac{U^2}{R_{TĐ}}=\dfrac{30^2}{20}=45\left(W\right)\)

\(\Rightarrow A=P.t=45.600=27000\left(W\right)\)

30 tháng 11 2021

a)Mắc song song: 

    \(\xi_b=\xi\) và \(r_b=\dfrac{r}{2}\)

b)Mắc nối tiếp:

   \(\xi_b=2\xi;r_b=2r\)

1 tháng 12 2021

minh hỏi giá trị của R mà bạn

 

7 tháng 10 2016

ta có:

\(R=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=12\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=1A\)

14 tháng 6 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\)Ω

Ta có \(U=R_{tđ}.I \)

Thay số: \(U=12.1,2=14,4\)Ω

Ta có: \(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{14,4}{20}=0,72\)A

Lại có: \(I_2=I-I_1=1,2-0,72=0,48\)A

Vậy cường độ dòng điện đi qua R1 và R2 lần lượt là 0,72A và 0,48A