K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Đáp án C

Đối với dòng điện không đổi (lớp 11) khi có 3 điện trở ghép nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu 3 điện trở đó là  U=U1+U2+U3

Đối với mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Ta không có hệ thức điện áp hiệu dụng: U=UR+UL+UC    (hệ thức sai)

vì điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C khi ghép nối tiếp biển đổi điều hòa cùng tần số nhưng không cùng pha do vậy ta chỉ có:

    (hệ thức đúng)

Sử dụng giản đồ véc tơ ta suy ra:  

31 tháng 8 2017

Đáp án C

Đối với dòng điện không đổi (lớp 11) khi có 3 điện trở ghép nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu 3 điện trở đó là  U = U 1 + U 2 + U 3

Đối với mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Ta không có hệ thức điện áp hiệu dụng:  U = U R + U L + U C  (hệ thức sai)

vì điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C khi ghép nối tiếp biển đổi điều hòa cùng tần số nhưng không cùng pha do vậy ta chỉ có:  u = u 1 + u 2 + u 3  (hệ thức đúng)

Sử dụng giản đồ véc tơ ta suy ra:  U = U R 2 + U L − U C 2

25 tháng 7 2018

16 tháng 3 2019

Chọn đáp án C

Đối với dòng điện không đổi (lớp 11) khi có 3 điện trở ghép nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu 3 điện trở đó là  U = U 1 + U 2 + U 3  

Đối với mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Ta không có hệ thức điện áp hiệu dụng:

U = U R + U L + U C     (hệ thức sai)

vì điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C khi ghép nối tiếp biến đổi điều hòa cùng tần số nhưng không cùng pha do vậy ta chỉ có:

u = u 1 + u 2 + u 3    (hệ thức đúng)

Sử dụng giản đồ véc tơ ta suy ra:

U = U R 2 + U L − U C 2  

19 tháng 3 2017

Đáp án A

28 tháng 3 2019

Đáp án B

7 tháng 9 2018

Đáp án A

28 tháng 7 2018

Chọn A

2 tháng 2 2017

Chọn C

Vì đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện trong mạch i bằng cường độ dòng điện đi qua điện trở R. Do đó: 

28 tháng 9 2017

Chọn B

Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với cường độ dòng điện và I 0 = U 0 R R  nên i = U R R