K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Bụt chùa nhà không thiêng

Cái kim trong bọc cũng có ngày lòi ra.

Giấy rách phải giữ lấy lề

21 tháng 5 2022

Giúp với 

22 tháng 5 2022

Không có đáp án nào. 

20 tháng 1 2022

 Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.

Giấy rách phải giữ lấy lề

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạnBài làm:Nghĩa đenCái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre,...
Đọc tiếp

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Bài làm:

Nghĩa đen

  • Cái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.
  • Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre, nứa, lá cây...

=> Nghĩa cả câu: Gói một chiếc kim với đầu nhọn trong bọc bằng giấy, bằng vải hay bằng gì đi nữa thì cũng sẽ có một ngày chiếc đầu nhọn của cái kim ấy lộ ra ngoài.

Nghĩa bóng

  • Cái kim: chuyện không tốt, chuyện xấu hoặc sai trái mà chúng ta đã làm trong quá khứ hoặc hiện tại
  • Bọc: Những lời nói dối hoặc việc làm để che giấu, lảng tránh những chuyện mà ta đã làm

=> Nghĩa cả câu: Sự thật thì mãi mãi là sự thật, dù có cố che giấu bằng những việc làm hay những lời nói dối thì nhất định sẽ có một ngày sự thật ấy được phơi bày. Cái bọc sẽ không thể bao nổi cây kim nhọn, cũng như việc nói dối của ta sẽ không thể trơn tru và trùng khớp hết với lời nói dối ban đầu được. Vì thế nên, nếu muốn người khác không biết việc xấu mình làm, chỉ có một cách duy nhất đó là đừng bao giờ làm việc xấu, việc sai trái. Đặc biệt là những việc xấu có ảnh hưởng hoặc gây bất lợi với người khác.

0
Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạnBài làm:Nghĩa đenCái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre,...
Đọc tiếp

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Bài làm:

Nghĩa đen

  • Cái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.
  • Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre, nứa, lá cây...

=> Nghĩa cả câu: Gói một chiếc kim với đầu nhọn trong bọc bằng giấy, bằng vải hay bằng gì đi nữa thì cũng sẽ có một ngày chiếc đầu nhọn của cái kim ấy lộ ra ngoài.

Nghĩa bóng

  • Cái kim: chuyện không tốt, chuyện xấu hoặc sai trái mà chúng ta đã làm trong quá khứ hoặc hiện tại
  • Bọc: Những lời nói dối hoặc việc làm để che giấu, lảng tránh những chuyện mà ta đã làm

=> Nghĩa cả câu: Sự thật thì mãi mãi là sự thật, dù có cố che giấu bằng những việc làm hay những lời nói dối thì nhất định sẽ có một ngày sự thật ấy được phơi bày. Cái bọc sẽ không thể bao nổi cây kim nhọn, cũng như việc nói dối của ta sẽ không thể trơn tru và trùng khớp hết với lời nói dối ban đầu được. Vì thế nên, nếu muốn người khác không biết việc xấu mình làm, chỉ có một cách duy nhất đó là đừng bao giờ làm việc xấu, việc sai trái. Đặc biệt là những việc xấu có ảnh hưởng hoặc gây bất lợi với người khác.

0
7 tháng 2 2022

Lời giải:

Nhân dân Việt Nam ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của ông cha từ xưa để lại. Tục ngữ Việt Nam có câu "giấy rách phải giữ lấy lề" Người Việt Nam biết trọng phẩm cách, biết giữ gìn danh dự trong sạch : "Đói cho sạch, rách cho thơm". Dù nghèo khó cũng không thay lòng đổi dạ; cảnhgiàu sang không thể cám dỗ; kẻ thù tàn bạo cũng không khuất phục.

Đối với Tổ quốc và đồng bào, người Việt Nam đã có truyền thống yêu thương nước nòi như câu ca dao xưa còn truyền lại : 

Nhiễu điều phủ lấy giá gương 

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

24 tháng 3 2022

B

24 tháng 3 2022

B

a) Đây là sự nhầm lẫn giữa các từ gần âm : con bò nhầm với từ cán bộ.

b) Câu này nhầm lẫn giữa ẩn đâu đố với ẩn đầu đó.

c) Câu này nhầm lẫn giữa hoang mang với hoang vắng.

d) Cãu này nhầm lẫn danh hiệu với huy hiệu.

a/ Tỉnh ủy đưa 50 cán bộ về giúp hợp tác xã chỉ đạo sản xuất vụ mùa.

b/ Nhưng rồi cái kim  ẩn đầu đó trong bọc sẽ lòi ra.

c/ Khu nhà này thật là hoang vắng.

d/ Ông em được Đảng gắn huy hiệu 50 năm tuổi Đảng

#chúc bạn học tốt

11 tháng 12 2021

câu 1. 

Câu ca dao sử dụng hình ảnh so sánh: so sánh anh em và tay chân:

Khẳng định danh em là cùng một thể thống nhất, cùng chung máu thịtKhẳng định sự gần gũi, thân thiết, tương hổ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống của anh với em như tay với chân.

 

+ biểu hiện yêu thường , đùm bọc , san sẻ lẫn nhau 

 

 

11 tháng 12 2021

tham khảo 

câu 2.

Thứ 2 -> Thứ 7
- 6h: sáng dậy, đánh răng, rửa mặt.
- 6h30: tập thể dục, tắm rửa, ăn sáng.
- 7h: đi học.
- 7h30 - 11h30: học ở trường.
- 11h45: đi học về
- 12h: ăn cơm trưa.
- 12h30-1h30: ngủ trưa.
- 14h - 16h: học buổi chiều.
- 16h30 - 18h: đi chơi vs bạn bè...
- 18h30 - 20h: nấu cơm, tắm giặt, làm việc nhà.
- 20h - 21h30: học tập chuẩn bị bài ngày mai.
- 22h: đi ngủ.

 

Sống có kế hoạch mang lại nhiều điều bổ ích cho con người:

Đối với sức khỏe: Cân đối làm việc và vui chơi, giúp sức khỏe duy trì đều đặn, tránh tình trạng quá sức.Đối với quỹ thời gian: Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, không lãng phí thời gian.Chất lượng và hiệu quả học tập/ làm việc: Tạo thành thói quen tốt, giúp chúng ta chủ động, có ý thức học tập để nâng cao chất lượng.Sự thành công trong cuộc sống: Mang lại nhiều cơ hội thành công trong cuộc sống.

 

câu 3.

Ý nghĩa của tự trọng:

- Là phẩm chất đạo đức cao quý của mỗi người.

-Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.

-Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.

-Nhận đc sự quý trọng của mọi người.

 

câu 4.

 

- Một số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:

+ Tự làm bài tập, bài kiểm tra không quay cóp, nhìn tài liệu

+ Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

+ Tự giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa.

+ Không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.

+ Tự thức dậy từ sáng sớm, tự vệ sinh cá nhân.

+ Rèn luyện thể dục thường xuyên.

+ ……  

 

- Đây là là một lối sống tốt, giúp cho con người trở nên tự tin, bản lĩnh và làm chủ được cuộc sống của mình và gặt hái được thành công tốt hơn. Thực chất, không phải chỉ có những người trưởng thành mới có khả năng tự lập.

19 tháng 11 2018

Chọn đáp án: B