K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để xác định giá trị của điện trở thuần R, điện dung C của một tụ điện và độ tự cảm L của một cuộn dây thuần cảm, người ta ghép nối tiếp chúng thành đoạn mạch RLC rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi. Mỗi giá trị của ω, đo điện áp hai đầu đoạn mạch, cường độ hiệu dụng trong mạch và...
Đọc tiếp

Để xác định giá trị của điện trở thuần R, điện dung C của một tụ điện và độ tự cảm L của một cuộn dây thuần cảm, người ta ghép nối tiếp chúng thành đoạn mạch RLC rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi. Mỗi giá trị của ω, đo điện áp hai đầu đoạn mạch, cường độ hiệu dụng trong mạch và tính được giá trị tổng trở Z tương ứng. Với nhiều lần đo, kết quả được biểu diễn bằng một đường xu hướng như hình vẽ bên. Từ đường xu hướng ta có thể tính được các giá trị R, L và C. Các giá trị đó gần với những giá trị nào sau đây nhất

A. R = 9 Ω; L = 0,25 H; C = 9 μF

B. R = 25 Ω; L = 0,25 H; C = 4 μF

C. R = 9 Ω; L = 0,9 H; C = 2,5 μF

D. R = 25 Ω; L = 0,4 H; C = 2,5 μF

1
5 tháng 3 2017

10 tháng 4 2018

Đáp án B

Nhìn vào đồ thị ta thấy có các điểm đặc biệt sau:

Khi ω 1 = 620 Ω r a d / s  thì tổng trở   Z 1 = 30 Ω

Khi  ω 2 = 1020 Ω r a d / s  thì tổng trở   Z 2 = 155 Ω

Nhận thấy tổng trở có giá trị nhỏ nhất là 25 Ω tương đương với khi mạch xảy ra cộng hưởng nên R = Z m i n = 25 Ω

Nên có:

 

22 tháng 9 2019

15 tháng 5 2018

31 tháng 10 2018

Dung kháng của tụ điện Z C = 1 C ω = 50 Ω .

→ Cảm kháng để xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn dây Z L = R 2 + Z C 2 Z C = 100 Ω  → L=1/π H.

Đáp án B

21 tháng 9 2019

26 tháng 4 2019

Đáp án A

+ Cảm kháng của cuộn dây  

+ Thay đổi C để điện áp trên cuộn dây cực đại -> Mạch xảy ra cộng hưởng  

8 tháng 11 2019

17 tháng 12 2019

21 tháng 6 2018