K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

Chọn A

Bài 1:

a) Ta có: \(A=\left(x+3\right)^2+\left(x-3\right)\left(x+3\right)-2\left(x+2\right)\left(x-4\right)\)

\(=x^2+6x+9+x^2-9-2\left(x^2-4x+2x-8\right)\)

\(=2x^2+6x-2\left(x^2-2x-8\right)\)

\(=2x^2+6x-2x^2+4x+16\)

\(=10x+16\)

Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào biểu thức \(A=10x+16\), ta được:

\(A=10\cdot\frac{1}{2}+16=5+16=21\)

Vậy: 21 là giá trị của biểu thức \(A=\left(x+3\right)^2+\left(x-3\right)\left(x+3\right)-2\left(x+2\right)\left(x-4\right)\) tại \(x=\frac{1}{2}\)

b) Ta có: \(B=\left(3x+4\right)^2-\left(x+4\right)\left(x+4\right)-10x\)

\(=9x^2+24x+16-\left(x^2+8x+16\right)-10x\)

\(=9x^2+24x+16-x^2-8x-16-10x\)

\(=8x^2+6x\)

Thay \(x=\frac{1}{10}\) vào biểu thức \(B=8x^2+6x\), ta được:

\(B=8\cdot\left(\frac{1}{10}\right)^2+6\cdot\frac{1}{10}=8\cdot\frac{1}{100}+\frac{6}{10}\)

\(=\frac{8}{100}+\frac{6}{10}\)

\(=\frac{8}{100}+\frac{60}{100}=\frac{17}{25}\)

Vậy: \(\frac{17}{25}\) là giá trị của biểu thức \(B=\left(3x+4\right)^2-\left(x+4\right)\left(x+4\right)-10x\) tại \(x=\frac{1}{10}\)

c) Ta có: \(C=\left(x+1\right)^2-\left(2x-1\right)^2+3\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(=x^2+2x+1-\left(4x^2-4x+1\right)+3\left(x^2-4\right)\)

\(=x^2+2x+1-4x^2+4x-1+3x^2-12\)

\(=6x-12\)

Thay x=1 vào biểu thức C=6x-12, ta được:

\(C=6\cdot1-12=6-12=-6\)

Vậy: -6 là giá trị của biểu thức \(C=\left(x+1\right)^2-\left(2x-1\right)^2+3\left(x-2\right)\left(x+2\right)\) tại x=1

d) Ta có: \(D=\left(x-3\right)\left(x+3\right)+\left(x-2\right)^2-2x\left(x-4\right)\)

\(=x^2-9+x^2-4x+4-2x^2+8x\)

\(=4x-5\)

Thay x=-1 vào biểu thức D=4x-5,ta được:

\(D=4\cdot\left(-1\right)-5=-4-5=-9\)

Vậy: -9 là giá trị của biểu thức \(D=\left(x-3\right)\left(x+3\right)+\left(x-2\right)^2-2x\left(x-4\right)\) tại x=-1

20 tháng 12 2021

D

C

10 tháng 10 2019

Bài 1.

a, (x-2)-15=65

x-2=65+15

x-2=80

x=80+2

x=2

b, 115-2\(\times\)(x-3)=35

2\(\times\)(x-3)=115-35

2\(\times\)(x-3)=70

x-3=70:2

x-3=35

x=35+5

x=38

c, 35+2\(\times\)(x-3)=65

2\(\times\)(x-3)=65-35

2\(\times\)(x-3)=30

x-3=30:2

x-3=15

x=15+3

x=18

3\(\times\)(x-5)-16=11

3\(\times\)(x-5)=11+16

3\(\times\)(x-5)=27

x-5=27:3

x-5=9

x=9+5

x=14

Bài 2:

a, \(2^x-1=31\)

\(2^x=31-1\)

\(2^x=30\)

\(\Rightarrow\)Không có x thoả mãn điều kiện \(2^x=30\)

b, \(x^3-1=26\)

\(x^3=26+1\)

\(x^3=27\)

\(\Rightarrow x=3\)\(3^3=27\)

c, \(6^x-1+1=37\)

\(6^x-1=37-1\)

\(6^x-1=36\)

\(6^x=36+1\)

\(6^x=37\)

\(\Rightarrow\) Không có x thoả mãn điều kiện \(6^x=37\)

d, (x+2)\(^3\)-15\(^0\)=215

\(\left(x+2\right)^3-1=215\)

\(\left(x+2\right)^3=215+1\)

\(\left(x+2\right)^3=216\)

\(\left(x+2\right)^3=6^3\)

\(x+2=6\)

\(x=6-2\)

\(x=4\)

e, \(2\times\left(x-9\right)^2=2\)

\(\left(x-9\right)^2=2:2\)

\(\left(x-9\right)^2=1\)

\(\Rightarrow x-9=1\)\(1^2=1\)

x=1+9

x=10

g, \(3\times\left(x-5\right)^3=51\)

\(\left(x-5\right)^3=51:3\)

\(\left(x-5\right)^3=17\)

\(\Rightarrow\) Không có x thoả mãn điều kiện \(\left(x-5\right)^3=17\)

Nếu đúng thì tick cho mk nhé haha

10 tháng 10 2019

Bài 1:

a)\(\left(x-2\right)-15=65\)

\(x-2=65+15\)

\(x-2=80\)

\(x=80+2\)

\(x=82\)

b)\(115-2\left(x-3\right)=35\)

\(2\left(x-3\right)=115-35\)

\(2\left(x-3\right)=80\)

\(x-3=80:2\)

\(x-3=40\)

\(x=40+3\)

c) \(35+2\left(x-3\right)=65\)

\(2\left(x-3\right)=65-35=30\)

\(x-3=30:2=15\)

\(x=15+3=18\)

d) \(3\left(x-5\right)-16=11\)

\(3\left(x-5\right)=11+16=27\)

\(x-5=27:3=9\)

\(x=9+5=14\)

Bài 2:

a) \(2^x-1=31\)

\(2^x=31+1=32\)

\(2^5=32\Rightarrow x=5\)

b) \(x^3-1=26\)

\(x^3=26+1=27\)

\(3^3=27\Rightarrow x=3\)

c)\(6^{x-1}+1=37\)

\(6^{x-1}=37-1=36\)

\(6^6=36\Rightarrow x-1=6\Rightarrow x=6+1=7\)

d)\(\left(x+2\right)^3-15^0=215\)

\(\left(x+2\right)^3-1=215\)

\(\left(x+2\right)^3=215+1=216\)

\(6^3=216\Rightarrow x+2=6\Rightarrow x=6-2=4\)

e)\(2\left(x-9\right)^2=2\)

\(\left(x-9\right)^2=2:2=1\)

\(1^2=1\Rightarrow x-9=1\Rightarrow x=1+9=10\)

g) \(3\left(x-5\right)^3=51\)

\(\left(x-5\right)^3=51:3=17\)

22 tháng 7 2018

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

22 tháng 7 2018

x là nhân ak

20 tháng 8 2019

undefined

Bài 2(câu c mình dịch ko đc😅)

3 tháng 9 2018

Bài 1:

A.\(\left(\sqrt{x}+2\right)\) = -1 (ĐK: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-4}\left(\sqrt{x}+2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}=-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\\ \Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

Vậy x = 1

Bài 2: ĐK: \(x\ge0\)

Để \(B\in Z\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)\(\Leftrightarrow x\in\left\{1\right\}\)

Bài 3:

a, Ta có: \(x+\sqrt{x}+1=x+2.\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1\\ =\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

Ta có: 2 > 0 và \(x+\sqrt{x}+1>0\Rightarrow C>0\)\(x\ne1\)

b, ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)

\(C=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Ta có: \(\sqrt{x}\ge0\forall x\Rightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{1}{2}\forall x\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge1\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le2\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)

Vậy MaxC = 2 khi x = 0

Còn cái GTNN chưa tính ra được, để sau nha

Bài 4: ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)

\(D=\left(\dfrac{2x+1}{\sqrt{x^3-1}}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{1+\sqrt{x^3}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(x-\sqrt{x}+1-\sqrt{x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\sqrt{x}-1\)

\(D=3\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=3\Leftrightarrow x=2\left(TM\right)\)

\(D=x-3\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(1-\sqrt{x}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3-\sqrt{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(L\right)\\x=9\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 5: \(E< -1\Leftrightarrow\dfrac{-3x}{2x+4\sqrt{x}}< -1\)\(\Leftrightarrow\dfrac{-3x}{2x+4\sqrt{x}}+1< 0\Leftrightarrow\dfrac{-3x+2x+4\sqrt{x}}{2x+4\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}-x}{2x+4\sqrt{x}}< 0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)}{2x+4\sqrt{x}}< 0\)

Ta có: \(\sqrt{x}>0\Leftrightarrow x>0\Leftrightarrow2x+4\sqrt{x}>0\)\(\dfrac{\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)}{2x+4\sqrt{x}}< 0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 0\left(L\right)\\4-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>0\\4-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 16,x\ne0\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 16\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 16,x\ne0\\0< x< 16\end{matrix}\right.\)

21 tháng 4 2020

Đặng Cường Thành Ờ

21 tháng 4 2020

Đây là bài 9 nha