K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân ra đời của Liên minh châu Âu (EU).

- Đáp án C: xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX => Liên minh châu Âu EU đã có cơ sở từ năm 1951 => Đây không phải là nhân tố phản ánh nguyên nhân ra đời của EU.

24 tháng 9 2017

Đáp án D

8 tháng 6 2017

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân ra đời của Liên minh châu Âu (EU).

- Đáp án C: xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX => Liên minh châu Âu EU đã có cơ sở từ năm 1951 => Đây không phải là nhân tố phản ánh nguyên nhân ra đời của EU

2 tháng 12 2017

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân ra đời của Liên minh châu Âu (EU).

- Đáp án C: xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX => Liên minh châu Âu EU đã có cơ sở từ năm 1951 => Đây không phải là nhân tố phản ánh nguyên nhân ra đời của EU.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Mục tiêu: xây dựng và phát triển liên minh kinh tế và tiền tệ với một đơn vị tiền tệ chung; liên minh chính trị với chính sách đối ngoại, an ninh chung và hợp tác về tư pháp, nội vụ.

- Thể chế: bao gồm bốn cơ quan thể chế của EU là: Hội đồng châu Âu; Nghị viện châu Âu; Uỷ ban Liên minh châu Âu (nay là Uỷ ban châu Âu) và Hội đồng Bộ trưởng EU (nay là Hội đồng Liên minh châu Âu).

- Vị thế: EU là một trong những trung tâm kinh tế và tổ chức thương mại hàng đầu thế giới

10 tháng 9 2019

Đáp án B

Liên minh châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn cả trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung.

21 tháng 12 2019

Chọn đáp án B.

Liên minh châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn cả trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung.

28 tháng 4 2019

Đáp án C
Sau chiến tranh lạnh, Mĩ đã cố gằng thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối. Tuy nhiên sự trỗi dậy của Liên minh châu Âu (EU), cũng như các trung tâm kinh tế khác như Nhật Bản, Trung Quốc…lại thúc đẩy việc hình thành một trật tự thế giới đa cực.