K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

+ Ta có:

 

+ Vì bình chứa có thể tích không đổi nên theo định luật Sác-lơ (quá trình đẳng tích) ta có:

=> Chọn A.

21 tháng 5 2016

Ta có :          T1 = toC + 273 = 30 + 273 = 303oK

                      p1 = 2 bar = 2 . 105 Pa

                      p2 = 4 bar = 4 . 105

Vì quá trình là đẳng tích , áp dụng định luật Charles ta có

          \(\frac{p_1}{p_2}=\frac{T_1}{T_2}\)→ T2 = \(\frac{p_2.T_1}{p_1}=\frac{4.10^5.303}{2.10^5}\)= 606oK

Vậy để áp suất tăng lên gấp đôi , ta phải tăng nhiệt độ lên 606oK

21 tháng 5 2016

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 30 = 303 K

p1 = 2 bar

* Trạng thái 2: T2 = ?   p2 = 2p1

* Vì thể tích bình không đổi nên:

\(\frac{P1}{T1}=\frac{P2}{T2}\Rightarrow T2=\frac{P2.T1}{P1}=\frac{2P1.T1}{P1}\) = 2T= 606 K

26 tháng 8 2017

Bài giải:

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 30 = 303 K

p1 = 2 bar

* Trạng thái 2: T2 = ? p2 = 2p1

* Vì thể tích bình không đổi nên:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{p_2.T_1}{p_1}=\dfrac{2p_1.T_1}{p_1}=2T_1=606k\)

O
ongtho
Giáo viên
25 tháng 2 2016

t = 30*C => T =  303K

Quá trình đẳng tích thì áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ. 

Áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ tăng gấp đôi => T' = 2T = 606K

=> t' = 606 - 273 = 333*C

25 tháng 2 2016

cám ơn bn haha

17 tháng 9 2019

Trạng thái 1: T1 = t1 + 273 = 303 K; P1 = 2 bar

Trạng thái 2: P2 = 4 bar ; T2 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{T_1p_2}{p_1}=\dfrac{303.4.10^5}{2.10^5}=606^oK\\ b,T_2=\dfrac{303.10^5}{2.10^5}=151,5^oK\)

10 tháng 1 2017

Xét lượng khí còn lại trong bình

Trạng thái 1: V 1  = V/2;  T 1  = 27 + 273 = 300 K; p 1  = 40 atm.

Trạng thái 2:  V 2  = V;  T 2  = 12 + 273 = 285 K;  p 2  = ? atm,

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

27 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\V_1=20cm^3\\T_1=17^oC=290K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\V_2=10cm^3\\T_2=127^oC=400K\end{matrix}\right.\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{20\cdot2\cdot10^5}{290}=\dfrac{p_2\cdot10}{400}\)

\(\Rightarrow p_2=5517241,4Pa\)

O
ongtho
Giáo viên
25 tháng 2 2016

\(T_1=25+273=298K\)

\(T_2=50+273=323K\)

Quá trình đẳng tích ta có: \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Rightarrow P_2=P_1.\dfrac{T_2}{T_1}=5.\dfrac{323}{298}=5,42\text{ Bar}\)

22 tháng 4 2022

a) \(\left\{{}\begin{matrix}t_1=27^oC=300^oK\\t_2=327^oC=600^oK\end{matrix}\right.\)

b) Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

\(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}=\dfrac{10^5.100}{300}=\dfrac{P_2.20}{600}\)

\(\Rightarrow P_2=1000000Pa\)