K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

Lực bazơ phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N trong chức amin. Mật độ electron càng lớn thì tính bazơ càng mạnh. Mật độ electron trên nguyên tử N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon R liên kết với chức amin. Gốc R đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng lên và ngược lại. Gốc R đẩy electron càng mạnh thì mật độ electron trên N càng nhiều và ngược lại. Suy ra :

Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : (4), (2), (5), (1), (3).

19 tháng 11 2017

Gốc ankyl đẩy e làm tăng tính bazơ, gốc benzyl hút e làm giảm tính bazơ

→ Sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ:

( C 2 H 5 ) 2 N H   >   C 2 H 5 N H 2   >   N H 3   >   C 6 H 5 N H 2   >   ( C 6 H 5 ) 2 N H

Đáp án cần chọn là: D

28 tháng 9 2018

Chọn đáp án D

+ amin thơm yếu hơn NH3 (do gốc C6H5 hút e làm giảm mật độ e trên N)

+ amin mạch hở (béo) mạnh hơn NH3 (do gốc ankyl đẩy e làm tăng mật độ e trên N)

Chú ý: amin bậc 2 mạnh hơn amin bậc 1 (đối với amin mạch hở, còn amin thơm thì ngược lại) do có nhiều nhóm ankyl đẩy e hơn. Amin bậc 3 tuy có nhiều nhóm đẩy e hơn nhưng khả năng kết hợp H +  (tính bazơ) giảm vì hiệu ứng không gian cồng kềnh, làm giảm khả năng hiđrat hóa nên tính bazơ giảm.

 Vậy thứ tự giảm dần là: (C2H5)2NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH.

29 tháng 12 2019

Chọn D

(4), (2), (5), (1), (3)

8 tháng 1 2017

Đáp án D

Nhóm hút e (C6H5) đính vào N càng nhiều thì lực bazo càng giảm

Nhóm đẩy e (R no) đính vào N càng nhiều thì lực bazo càng tăng

=>D

7 tháng 2 2018

Đáp án C

Lực bazơ phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N trong chức amin. Mật độ electron càng lớn thì tính bazơ càng mạnh. Mật độ electron trên nguyên tử N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon R liên kết với chức amin. Gốc R đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng lên và ngược lại. Gốc R đẩy electron càng mạnh thì mật độ electron trên N càng nhiều và ngược lại.

Suy ra: Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là (4), (2), (5), (1), (3).

29 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

+ amin thơm yếu hơn NH3 (do gốc C6H5 hút e làm giảm mật độ e trên N)

+ amin mạch hở (béo) mạnh hơn NH3 (do gốc ankyl đẩy e làm tăng mật độ e trên N)

Chú ý: amin bậc 2 mạnh hơn amin bậc 1 (đối với amin mạch hở, còn amin thơm thì ngược lại) do có nhiều nhóm ankyl đẩy e hơn. Amin bậc 3 tuy có nhiều nhóm đẩy e hơn nhưng khả năng kết hợp H +  (tính bazơ) giảm vì hiệu ứng không gian cồng kềnh, làm giảm khả năng hiđrat hóa nên tính bazơ giảm.

→  Vậy thứ tự giảm dần là: (C2H5)2NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH.

11 tháng 1 2018

Đáp án A

Chú ý:

Chú ý rằng với gốc Rno càng cồng kềnh thì ảnh hưởng không gian của nó càng lớn làm cản trở quá trình H+ tiến lại gần nguyên tử N nên (Rno)2NH < (Rno)3N sẽ không còn đúng nữa.

16 tháng 6 2017

Chọn B

● Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.

Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.

● Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3

1 tháng 7 2018

Chọn D

Lực bazơ phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N trong chức amin. Mật độ electron càng lớn thì tính bazơ càng mạnh. Mật độ electron trên nguyên tử N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon R liên kết với chức amin. Gốc R đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng lên và ngược lại. Gốc R đẩy electron càng mạnh thì mật độ electron trên N càng nhiều và ngược lại. Suy ra :

Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : (4), (2), (5), (1), (3).