K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Đáp án: B

- Dấu hiệu nhận biết: Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển, so sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các thành phần (hoặc qua mốc thời gian).

- Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ biểu hiện số lượng hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải nước ta năm 2015 là biểu đồ cột; cụ thể mỗi loại hình giao thông 1 cột.

5 tháng 3 2019

Chọn D

2 tháng 11 2017

Đáp án D

26 tháng 5 2019

Đáp án D

27 tháng 4 2017

Gợi ý làm bài

a)     Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa của nước ta phân theo ngành vận tải năm 2010

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

-Trong cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hoá, chiếm tỉ trọng cao nhất là đường bộ (73,3%), tiếp đến đường sông (18,0% ), đường biển (7,7%), đường sắt (1,0%) và không đáng kể là đường hàng không

-Trong cơ cấu khối lượng luân chuyển hàng hoá, chiếm tỉ trọng cao nhất là đường biển (66,8%), tiếp đến là đường bộ (16,6%), đường sông (14,6% ), đường sắt (1,8%) và thấp nhất là đường hàng không (0,2% ).

* Giải thích

-Vận chuyển đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất vì đây là loại hình phù hợp với nước ta, thích hợp với việc vận chuyển cự li ngắn và trung bình, giá rẻ, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, chuyên chở vừa phải

-Trong cơ cấu khối lượng luân chuyển, đường biển chiếm tỉ trọng cao nhất do quãng đường vận chuyển dài, chủ yếu là phương tiện để giao lưu quốc tế .

20 tháng 6 2019

Đáp án B

Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢT HÀNH KHÁCH VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG THỦY, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 (Đơn vị: triệu lượt người) Năm 2005 2010 2015 Đường bộ 1173,4 2132,3 3104,7 Đường thủy 156,9 157,5 163,5 Đường hàng không 6,5 14,2 31,1 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu:

SỐ LƯỢT HÀNH KHÁCH VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG THỦY, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015

(Đơn vị: triệu lượt người)

Năm

2005

2010

2015

Đường bộ

1173,4

2132,3

3104,7

Đường thủy

156,9

157,5

163,5

Đường hàng không

6,5

14,2

31,1

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê. Hà Nội, 2017)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về s lượt khách vận chuyển bằng đường bộ, đường thủy, đường hàng không của nước ta giai đoạn 2005 - 2015?

A. Số lượt khách vận chuyển bằng đường bộ và đường hàng không tăng, đường thủy giảm. 

B. Số lượt khách vận chuyển bằng đường thủy tăng nhiều hơn đường hàng không. 

C. Số lượt khách vận chuyển bằng đường hàng không tăng nhanh nhất. 

D. Số lượt khách vận chuyển bằng đường bộ tăng chậm nhất.

1
21 tháng 1 2018

Đáp án A

- Bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau (giá trị tuyệt đối: triệu lượt người và tỉ lượt người.km)

- Đề ra yêu cầu thể hiện “số lượt hành khách” => thế hiện số lượng của đối tượng, trong 4 năm

=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số lượt hành khách vận chuyển và số lượt hành khách luận chuyển trong giai đoạn 2010 – 2017 là biểu đồ kết hợp

21 tháng 7 2017

Đáp án A

- Bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau (giá trị tuyệt đối: triệu lượt người và tỉ lượt người.km)

- Đề ra yêu cầu thể hiện “số lượt hành khách” => thế hiện số lượng của đối tượng, trong 4 năm

=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số lượt hành khách vận chuyển và số lượt hành khách luận chuyển trong giai đoạn 2010 – 2017 là biểu đồ kết hợp

25 tháng 4 2017

- Cơ cấu vận tải hành khách: Chiếm tỉ trọng lớn nhất về số lượng hành khách vận chuyển và số lượng hành khách luân chuyển là đường bộ; nhỏ nhất - đường biển. Đường hàng không chiếm tỉ trọng nhỏ về số lượng hành khách vận chuyển, nhưng lại chiếm tỉ trọng lớn về số lượng hành khách luân chuyển. (Trong khi đó, đường hàng không lại chiếm tỉ trọng nhỏ về số lượng hành khách vận chuyển, nhưng tỉ trọng về số lượng hành khách luân chuyển lại lớn).

- Cơ cấu vận chuyển hàng hoá: Chiếm tỉ trọng lớn nhất về khối lượng vận chuyển là đường bộ, nhưng tỉ trọng lớn nhất về khối lượng hàng hoá luân chuyển là đường biển. Đường hàng không có tỉ trọng nhỏ nhất về cả khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển.