K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

Đáp án B

Ta có: x - 2 100 = ∑ k = 0 100 C 100 k x k . - 2 100 - k  hệ số của x 97  khi k = 97 => hệ số C 100 97 . ( - 2 ) 3 = - 1293600 .

NV
5 tháng 11 2019

\(\left(1+x\right)^n=\sum\limits^n_{k=0}C_n^kx^k\)

Hệ số của 2 số hạng liên tiếp là \(C_n^k\)\(C_n^{k+1}\)

\(\Rightarrow7C_n^k=5C_n^{k+1}\Leftrightarrow\frac{7n!}{k!.\left(n-k\right)!}=\frac{5n!}{\left(k+1\right)!\left(n-k-1\right)!}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{n-k}=\frac{5}{k+1}\Leftrightarrow7k+7=5n-5k\)

\(\Leftrightarrow5n=12k+7\Rightarrow n=\frac{12k+7}{5}\)

\(\Rightarrow n_{min}=11\) khi \(k=4\)

2/ \(\left(x-2\right)^{100}=\sum\limits^{100}_{k=0}C_{100}^kx^k.\left(-2\right)^{100-k}\)

\(a_{97}\) là hệ số của \(x^{97}\Rightarrow k=97\)

Hệ số là \(C_{100}^{97}.\left(-2\right)^3\)

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

27 tháng 7 2017

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Theo giả thiết, ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy n = 8. Từ đó ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Như vậy, ta phải có 16 - 3k = 4 ⇔ k = 4.

Do đó hệ số của số hạng chứa x 4  là Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

18 tháng 4 2016

b) B = 2100 - 299 + 298 - 297 + ...+ 22 - 2

=> B x 2 = 2101 - 2100 + 299 -  298  + ...23 - 22

=> B x 2 + B = (2101 - 2100 + 299 -  298  + ...23 - 22 ) + (2100 - 299 + 298 - 297 + ...+ 22 - 2)

  <=>  B x 3 = 2101 - 2 = 2. ( 299 - 1)

=> B = \(\frac{2.\left(2^{99}-1\right)}{3}\)

Phần c) Làm tương tự Lấy C x 3 rồi + với C.

Bài làm

1) I = x.( 2 - x ) + 3( x - 2 )

Để đa thức trên có nghiệm

=> x.( 2 - x ) + 3( x - 2 ) = 0

=> x( 2 - x ) - 3( 2 - x ) = 0

=> ( 2 - x )( x - 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2-x=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 3 là nghiệm phương trình.
2) K = x+ x+ x + 1

Để x+ x+ x + 1 có nghiệm

=> x+ x+ x + 1 = 0

=> x3( x + 1 ) + ( x + 1 ) = 0

=> ( x3 + 1 )( x + 1 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^3+1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^3=-1\\x=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy x = -1 là nghiệm phương trình.
3) G = x100 - 8x97

Để phương trình x100 - 8x97 có nghiệm

=> x100 - 8x97 = 0

=> x97( x3 - 8 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^{97}=0\\x^3-8=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3=8\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x = 0 hoặc x = 2 là nghiệm phương trình. 

Lọ lại lp 7 tìm tòi thấy bài lm :>>

1, \(I=x\left(2-x\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(2x-x^2+3x-6=0\)

\(-x^2+5x-6=0\)

Nhân tài giải tiếp.

2, \(K=x^4+x^3+x+1=0\)

\(\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-1\end{cases}}\)

3, \(G=x^{100}-8x^{97}=0\)

\(x^{97}\left(x^3-8=0\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)( con thề con ko chép của a Chết)

8 tháng 4 2020

Tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức P(x) bằng giá trị của P(x) tại x = 1

=> Tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức P(x) là:

(10. 12 - 10. 1)100 = 0100 = 0