K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Chọn D.

Tới nhiệt độ nào thì van mở:

Bắt đầu từ nhiệt độ Tm áp suất trong bình 1 tăng nhanh hơn trong bình 2, nhưng khi hiệu áp suất vượt quá 105 Pa thì van lại mở. Van giữ cho hiệu áp suất là 105 Pa trong quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi T = 500 K. Khi đó:

Ta có p1 = 1,4.105 Pa , từ đó rút ra p2 = 0,4.105 Pa

8 tháng 4 2019

Đáp án D

Tới nhiệt độ nào thì van mở:

 

 

 

Bắt đầu từ nhiệt độ T m  áp suất trong bình 1 tăng nhanh hơn trong bình 2,

 

nhưng khi hiệu áp suất vượt quá 105Pa thì van lại mở. Van giữ cho hiệu áp suất là 105Pa trong quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi T = 500K. Khi đó:

 

 

 

Ta có , từ đó rút ra  

 

6 tháng 4 2021

omg is that you Quỳnh =)))

17 tháng 6 2017

Chọn D.

Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa

Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.

Chênh lệch áp suất hai bên sau khi K mở: p = 105 Pa

Bình 1 ban đầu: p0.V1 = ν.R.T0

Sau khi khóa K mở: (p + ∆p).V1 = ν1.R.T

Ở bình 2 sau khi K mở ta có: p.V2 = ν2.R.T

Mặt khác: ν = ν1 + ν2

20 tháng 3 2019

 

Khi khóa K mở (bình đã thông nhau). Gọi p 1 '  và p 2 ' là áp suất riêng phần của chất khí thứ nhất và thứ hai.

Khi đó áp suất của hỗn hợp khí trong bình là: 

p = p 1 ' + p 2 ' (1)

Xét chất khí trong bình A và B khi khóa K đóng và mở.

Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ta có:

    p 1 V 1 = p 1 ' ( V 1 + V 2 )  

⇒ p 1 ' = p 1 V 1 V 1 + V 2   (2)

    p 2 V 2 = p 2 ' ( V 1 + V 2 )

⇒ p 2 ' = p 2 V 2 V 1 + V 2   (3)

Thay (2) và (3) vào (1) ta được:

p = p 1 ' + p 2 ' = p 1 V 1 + p 2 V 2 V 1 + V 2

  = 1 , 6.3 + 3 , 4.4 , 5 3 + 4 , 5 = 2 , 68 a t

 

12 tháng 8 2017

Đáp án C

1at = 1,013.105Pa

p1V1 = p2V2 V2=300l

8 tháng 8 2017

Đáp án A

Sau lần bơm thứ nhất, áp suất là  

 

Sau n lần bơm thì áp suất là:

 

24 tháng 5 2017

Đáp án D

Giả sử trộn 1 mol X và 15 mol Y → số mol O2 : 3 mol, số mol N2 : 12 mol

Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt 7x và 4x mol

Bảo toàn nguyên tố O → 7x. 2 + 4x = 3.2 → x = 1/3 mol

Vậy sau phản ứng trong bình chứa 7/3mol CO2 , 4/3  mol H2O và 12 mol N2

Có trong cùng điều kiện nhiệt độ thể tích thì  

25 tháng 6 2018

1. Đổi thể tích hỗn hợp khí trong bình trước phản ứng về đktc:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol các chất trong bình trước phản ứng là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol O2 = 0,1 (mol) ⇒ Số mol 2 ancol = 0,13 - 0,1 = 0,03 (mol).

Khi 2 ancol cháy :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

 

Số mol H 2 O là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol C O 2  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

= 3,2 + 0,03.16 - 0,07.16 - 0,05.32 = 0,96 (g).

Số mol O 2  còn dư: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Tổng số mol các chất trong bình sau phản ứng :

0,07 + 0,05 + 0,03 = 0,15 (mol).

Thể tích của 0,15 mol khí ở đktc là: V O  = 0,15.22,4 = 3,36 (lít).

Thực tế, sau phản ứng V = 5,6 lít.

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Giả sử  C x H y O có PTK nhỏ hơn C x ' H y ' O ; như vậy số mol  C x H y O  sẽ là O 2  và số mol  C x ' H y ' O  là 0,01.

Số mol C O 2  sẽ là 0,02x + 0,01x' = 0,05 (mol) hay 2x + x' = 5.

x và x' là số nguyên: x = 1 ; x' = 3

hoặc x = 2; x' = 1

Cặp x = 2; x' = 1 loại vì trái với điều kiện:  C x H y O  có PTK nhỏ hơn  C x ' H y ' O

Vậy, một ancol là C H 4 O và chất còn lại C 3 H y ' O .

Số mol H 2 O là 0,02.2 + 0,01.(y′/2) = 0,07 (mol).

⇒ y' = 6 ⇒ Ancol còn lại là C 3 H 6 O .

% về khối lượng của  C H 4 O  hay C H 3 - O H (ancol metylic) :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của  C 3 H 6 O  hay C H 2 = C H - C H 2 - O H (a- Oncol anlylic): 100,00% - 52,46% = 47,54%.