K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

20 tháng 6 2017

Kẹp 1<S<2 ^^ 

NV
5 tháng 1

Có 4 số là \(\left\{-1;0;1;2\right\}\)

13 tháng 1 2018

Chọn D

26 tháng 1 2021

\(^∗\)Xét \(n=2011\)thì \(S\left(2011\right)=2011^2-2011.2011+2010=2010\)(vô lí)

\(^∗\)Xét \(n>2011\)thì \(n-2011>0\)do đó \(S\left(n\right)=n\left(n-2011\right)+2010>n\left(n-2011\right)>n\)(vô lí do \(S\left(n\right)\le n\))

* Xét \(1\le n\le2010\)thì \(\left(n-1\right)\left(n-2010\right)\le0\Leftrightarrow n^2-2011n+2010\le0\)hay \(S\left(n\right)\le0\)(vô lí do \(S\left(n\right)>0\))

Vậy không tồn tại số nguyên dương n thỏa mãn đề bài

16 tháng 7 2019

2. Ta có:

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(\left(3^n.9+3^n\right)-\left(2^{n-1}.8+2^{n-1}.2\right)\)

\(3^n\left(9+1\right)-2^{n-1}\left(8+2\right)\)

\(3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(\left(3^n-2^{n-1}\right).10⋮10\forall n\)

Vậy \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)

21 tháng 1 2017

a là số âm

b là số dương

c là số 0

tiick nha

12 tháng 1 2017

Ý tưởng như sau:

\(x^2+ax+1=0\) và \(x^2+bx+c=0\) là 2 pt có nghiệm chung nên hệ pt sau có nghiệm (nhận xét quan trọng):

\(\hept{\begin{cases}x^2+ax+1=0\\x^2+bx+c=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)x=c-1\\x^2+ax+1=0\end{cases}}\)

Do \(a\ne b\) nên thay \(x=\frac{c-1}{a-b}\) xuống pt dưới được: \(\left(\frac{c-1}{a-b}\right)^2+\frac{a\left(c-1\right)}{a-b}+1=0\)

Hay \(\left(c-1\right)^2+a\left(c-1\right)\left(a-b\right)+\left(a-b\right)^2=0\)

-----

\(x^2+x+a=0\) và \(x^2+cx+b=0\) có nghiệm chung thì hệ pt sau có nghiệm:

\(\hept{\begin{cases}x^2+x+a=0\\x^2+cx+b=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(c-1\right)x=a-b\\x^2+x+a=0\end{cases}}}\)

Do \(a\ne b\) nên \(c\ne1\), thay \(x=\frac{a-b}{c-1}\) xuống pt dưới được:

\(\left(\frac{a-b}{c-1}\right)^2+\frac{a-b}{c-1}+a=0\) hay \(\left(a-b\right)^2+\left(a-b\right)\left(c-1\right)+a\left(c-1\right)^2=0\)

-----

Đặt \(x=a-b,y=c-1\)

Ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}x^2+axy+y^2=0\\x^2+xy+ay^2=0\end{cases}\Rightarrow\left(a-1\right)xy=\left(a-1\right)y^2}\)

Nhớ rằng \(a=1\) không xảy ra vì khi đó \(x^2+ax+1=0\) vô nghiệm.

Vậy \(a\ne1\), do \(y\ne0\) nên \(x=y\). Tức là \(a-b=c-1\).

Tới đây quay lại mấy cái nghiệm chung sẽ thấy các nghiệm chung đều là \(1\).

Mà như vậy thì \(b+c=-1,a=-2\) nên \(a+b+c=-4\)

9 tháng 4 2018

Bài 1:

Vì trong 3 số nguyên a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số = 0

Ta xét đẳng thức:  \(\left|a\right|=b^2.\left(b-c\right)\)(1)

=> a, b, c là số nguyên khác nhau

Nếu a = 0 thì => |a| = 0

=> Đẳng thức (1) trỏ thành: \(b^2.\left(b-c\right)=0\)

Mặt khác: 

Do b khác c nên 

b2 = 0 => b = 0

          => a = b = 0 (ko thỏa mãn đk.)

Nếu b = 0 thì đẳng thức (1) trở thành: 

|a| = 0 . (0 - c) 

|a| = 0 (ko thỏa mãn (a khác b))

Nếu c = 0 thì đẳng thức (1) trở thành:

|a| = b. b

|a| = b3

Do vì |a| > 0 (a khác 0)

=> b3 > 0

=> b > 0 (3 số lẻ)

=> a < 0

=> a là số dương, b là số âm, c là số 0

Bài 2:

\(n^2-3n^2-36< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n^2-36< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n^2< 36\)

\(\Leftrightarrow n^2>-18\)

\(\Rightarrow n^2-3n^2-36< 0\)với mọi số tự nhiên

9 tháng 4 2018

2/ \(A=\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}\)

a) Nếu A là số dương

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(1-x\right)^4>0\\-x>0\end{cases}}\)=> x < 0

Vậy nếu x < 0 thì A > 0

b) Nếu A là số âm

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}< 0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(1-x\right)^4< 0\left(1\right)\\-x< 0\left(2\right)\end{cases}}\)

Mà \(\left(1-x\right)^4\ge0\) với mọi giá trị của x

=> Không xảy ra (1) => -x < 0 => x > 0

Vậy nếu x > 0 thì A < 0.

c) Nếu A = 0

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}=0\)

=> (1 - x)4 = 0

=> 1 - x = 0

=> x = 1

Vậy nếu x = 1 thì A = 0.

10 tháng 9 2016

bạn làm thế này nha : 
Câu 1: x = y .( 2x-1) 
vì x, y nguyên nên x chia hết cho 2x -1 
suy ra 2.x cũng chia hết cho 2x-1 
hay ( 2x - 1 ) + 1 chia hết cho 2x -1 
suy ra 1 cũng phải chia hết cho 2x - 1 
vậy 2x- 1 là ước của 1 ( là 1 và -1) 
ta xét : 
2x-1 = 1 suy ra x = 1 suy ra y = 1 
2x-1 = -1 suy ra x = 0 , suy ra y = 0 
vậy pt này có 2 nghiệm (1,1) và (0,0) 

Bài 2: a)Thay a + c = 2b vào 2bd = c(b + d) => (a + c)d = c(b + d) 
=> ad + cd = bc + cd => ad = bc hay a/b = c/d

b)Giả sử số có 3 chữ số là =111.a ( a là chữ số khác 0)
Gọi số số hạng của tổng là n , ta có :
Hay n(n+1) =2.3.37.a 
Vậy n(n+1) chia hết cho 37 , mà 37 là số nguyên tố và n+1<74 ( Nếu n = 74 không thoả mãn )
Do đó n=37 hoặc n+1 = 37
Nếu n=37 thì n+1 = 38 lúc đó  không thoả mãn 
Nếu n+1=37 thì n = 36 lúc đó  thoả mãn 
Vậy số số hạng của tổng là 36

Bài 4:

Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x>y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).




10 tháng 9 2016

đúng rồi  , có thể kết bạn với  mình không