K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Đáp án B

Số hạt tải điện:

16 tháng 12 2018

Chọn: A

Hướng dẫn: Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là 

11 tháng 3 2018

Chọn: A

Câu 1: (2,5 điểm)Cho ngtử M có tổng số hạt là 115 hạt, trong đó số hạt không mang điện bằng 64,29% số hạt mang điện.a. Tìm số khối của nguyên tử M. b. Viết kí hiệu nguyên tử của M.Câu 2: (2,5 điểm) Trong tự nhiên, Si có 3 đồng vị. Trong đó, đồng vị 28Si chiếm 92,23%, đồng vị 29Si chiếm 4,67%, còn lại là đồng vị 30Si.a. Tính nguyên tử khối trung bình của Si.b. Xác định số đồng vị 28Si và đồng vị...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,5 điểm)

Cho ngtử M có tổng số hạt là 115 hạt, trong đó số hạt không mang điện bằng 64,29% số hạt mang điện.

a. Tìm số khối của nguyên tử M. b. Viết kí hiệu nguyên tử của M.

Câu 2: (2,5 điểm) Trong tự nhiên, Si có 3 đồng vị. Trong đó, đồng vị 28Si chiếm 92,23%, đồng vị 29Si chiếm 4,67%, còn lại là đồng vị 30Si.

a. Tính nguyên tử khối trung bình của Si.

b. Xác định số đồng vị 28Si và đồng vị thứ 3, khi có 15 đồng vị 29Si.

Câu 3 : (2 điểm) Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.

a. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.

b. Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Giải thích.

Câu 4: (2 điểm)

a. Nguyên tố X thuộc chu kì 4; nhóm IIA. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.

b. Nguyên tử Y có 17 electron, hãy cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn? Suy ra Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

Câu 5: (1 điểm) A có số electron trên 4p bằng một nửa trên 4s, B có 10 electron trên phân lớp p, C có 7 electron ở lớp M. Viết cấu hình electron của A, B, C và xác định số electron trên mỗi lớp.

1
19 tháng 10 2021

ta có 2p+n=115

mà số hạt ko mang điện bằng 64,29% sô hạt mang điện nên n/2p=64,29/100

=>n=1,2858p

=>2p+1,2858p=115

<=> p=35  => n=45

số khối của M là p+n=35+45=80

M là Br

4 tháng 1 2020

Đáp án B

16 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

16 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

Ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\cdot2Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

22 tháng 1 2021

Gọi :

Số hạt proton = Số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện : n = \(\dfrac{7}{13}\).2p

Suy ra :p = 13 ; n = 14

Vậy nguyên tử B có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron,

20 tháng 7 2021

Bài 1:

Ta có: Số proton= Số electron

=> p=e=6 hạt

Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:

=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt

Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt

                                            Số e=6 hạt

                                            Số n=6 hạt

20 tháng 7 2021

Bài 2:

Vì số proton = số electron

=> p=n=13 hạt

Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:

=> 2p - n=12 

<=> 2.13-n=12                                                                                              <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt

Vậy trong nguyên tử nhôm có:

số e= 13 hạt

số p= 13 hạt

số n= 14 hạt