K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Hình 1: Quạt đang hoạt động mà dùng khăn ẩm để lau có thể bị điện giật.

Cần rút phích cắm ra khỏi ổ và để quạt ngừng hoạt động trước khi dùng khăn ẩm để lau quạt. Điều này sẽ tránh nguy hiểm đến tính mạng.

Hình 2: Lưỡi khoan làm đứt dây điện trong tường gây nguy hiểm cho người và có thể gây cháy nổ. Cần kiếm tra sơ đồ mạch điện ngầm trong nhà trước khi khoan vào tường.

Hình 3: Người này vừa tắm vừa sấy tóc, vừa xem máy tính, nước ướt có thể bắn vào thiết bị điện gây đoản mạch, cháy nổ, chạm chập. Cơ thể người khi bị ướt rất dễ bị điện giật, trong phòng tắm ẩm ướt, nước là chất dẫn điện tốt nên rất nguy hiểm.

Khi sử dụng các thiết bị điện nơi ẩm ướt (nhà vệ sinh, nhà tắm…) cần lưu ý sự an toàn cho người sử dụng. Phải dùng cầu dao chống giật. Không nên vừa tắm vừa sấy tóc, vừa xem máy tính như trong hình.

Hình 4: Tưới cây bằng vọi xịt nước gần đường dây cao thế rất nguy hiểm đến tính mạng vì đường dây cao thế có hiệu điện thế rất lớn, nước là chất dẫn điện tốt, việc phun nước lên có thể làm không khí trở nên dẫn điện, gây phóng điện từ đường dây cao thế xuống đất, có thể gây chạm chập, cháy nổ…

Vì vậy không nên tưới cây như hình.

Hình 5: Khi đi vướng vào dây diện rất nguy hiểm.

Để đảm bảo an toàn nên lắp dây điện vào sát tường.

Hình 6: Bánh xe cán vào sợi dây điện làm hỏng lớp cách điện, rất nguy hiểm.

Cần lắp dây điện ngầm dưới đất hoặc trên đường dây cao, nơi có nhiều người qua lại

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

1.

- Khi chơi kéo co, em có thể gặp phải những nguy hiểm, rủi ro như:

a. Sân chơi trơn trượt

b. Một bên thả tay

c. Dây đứt

- Khi đi tham quan, em có thể gặp phải những nguy hiểm, rủi ro như:

a. Cây, con vật có chất độc

b. Đi lạc

c. Thời tiết xấu

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

2.

Cách phòng tránh những nguy hiểm, rủi ro là:

- Khi chơi kéo co:

a. Kiểm tra sân chơi 

b. Không thả tay khi đang chơi kéo co.

c. Kiểm tra dây kéo trước khi chơi.

- Khi đi tham quan:

a. Không chạm vào cây, con vật lạ.

b. Luôn luôn đi theo đoàn và theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo, hướng dẫn viên.

c. Theo dõi dự báo thời tiết trước buổi tham quan và mang đầy đủ đồ dùng phòng tránh cần thiết (áo mưa, ô, mũ, đèn pin,…)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Hoạt động:

1: Làm thủ công 

2: Đá bóng 

Tình huống nguy hiểm, rủi ro:

1: Bị đứt tay

2: Ngã, gây xây xát cơ thể

Cách phòng tránh:

1: Cẩn thận, không nhanh ẩu đả

2: Cẩn thận, không xô đẩy

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Những hoạt động em và các bạn thường tham gia tại trường:

+ Đọc sách

+ Chơi trò chơi

+ Ăn uống…

- Những tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác:

+ Chơi đá bóng ở sân trường

+ Chen lấn khi vào lớp

- Khi tham gia các hoạt động ở trường, em cần phải cẩn thận để tránh những nguy hiểm xảy ra cho bản thân và người khác.

5 tháng 2 2017

Thao tác ở hình a là đúng, thao tác ở hình b không đúng, gây nguy hiểm cho cơ thể người.

Ở hình a, dây nóng đã được ngắt, cầu chì được nối với dây nóng. Khi tháo lắp đèn thì không có dòng điện đi qua người.

Ở hình b, dây nguội được ngắt, cầu chì được nối với dây nguội. Khi tháo lắp đèn, dòng điện trong dây nóng có thể đi qua cơ thể người xuống đất, rất nguy hiểm.

2 tháng 5 2021

hộ mik vs

 

2 tháng 5 2021

1.

* Vòng đời giun tròn:

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

Vd: bệnh lang ben

Một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm gây ra:

– Cần hạn chế tiếp xúc với các nguồn lây bệnh (vật nuôi, người bị nhiễm bệnh,…)

– Vệ sinh cá nhân thường xuyên.

– Vệ sinh môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát

 

VD:bệnh nấm da,...

Cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra:

Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt

Mặc quần áo sạch mỗi ngày, đặc biệt là tất và quần áo lót

Chọn quần áo và giày dép thoáng khí

14 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

17 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Vì M O 2 = 32 MKhông Khí = 29 nên với thí nghiệm (2) và (4) thì O2 không thoát lên được.

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá:

- Vi khuẩn, nấm, các loài kí sinh như giun, sán gây bệnh làm tổn thương đường tiêu hóa

- Thức ăn nhiễm hóa chất, nhiễm độc, hư hỏng khi ăn vào gây độc cho hệ tiêu hóa

- Căng thẳng, stress làm rối loạn bài tiết dịch tiêu hóa, có thể gây nên các bệnh như loét dạ dày,...

- Chế độ ăn không hợp lí, quá ít chất xơ, nhiều đạm, nhiều đồ cay nóng có thể gây táo bón.

Cần có thói quen để hạn chế tác động gây hại của những tác nhân này:

- Ăn chín, uống sôi, rửa thức ăn sạch sẽ.

- Ăn các loại thức ăn có nguồn gốc, thức ăn hỏng nên bỏ đi, chỉ ăn khi còn tươi mới.

- Tâm lí thoải mái, vui vẻ, tránh căng thẳng stress, nghỉ ngơi điều độ.

- Ăn uống hợp lí, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng, ăn nhiều chất xơ và hạn chế đồ cay nóng.

10 tháng 12 2021

tham khao:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/neu-ca-c-ta-c-nhan-gay-hai-cho-he-tieu-hoa-va-bien-phap-bao-ve-he-tieu-ho-a-faq237478.html#:~:text=-%20R%C4%83ng%20c%C3%B3%20th%E1%BB%83,xanh%2C%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20tr%C3%A0....).