K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Áp dụng công thức tính diện tích ta dễ dàng có được

S D E F = 1 2 D E , → D F →

1 8 x 1 2 x 2 2 + 4 x 2 2 x 3 2 + 9 x 1 2 x 3 2 (dvtt)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 6 2021

Bài 1:
\(\frac{1}{1\times 2}+\frac{1}{2\times 3}+\frac{1}{3\times 4}+...+\frac{1}{9\times 10}\)

\(=\frac{2-1}{1\times 2}+\frac{3-2}{2\times 3}+\frac{4-3}{3\times 4}+...+\frac{10-9}{9\times 10}\)

\(=\frac{2}{1\times 2}-\frac{1}{1\times 2}+\frac{3}{2\times 3}-\frac{2}{2\times 3}+\frac{4}{3\times 4}-\frac{3}{3\times 4}+...+\frac{10}{9\times 10}-\frac{9}{9\times 10}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 6 2021

Bài 2:
Gọi đoạn kéo dài từ phía C ra một đoạn 4,5 cm là $CD$. Phần diện tích tăng thêm chính là $S_{ACD}$

Ta có:

$\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{BC}{CD}$ (2 tam giác có cùng chiều cao hạ từ A)

$\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{12,5}{4,5}=\frac{25}{9}$

$S_{ABC}=\frac{25}{9}\times S_{ACD}$

$S_{ABC}=\frac{25}{9}\times 18=50$ (cm2)

 

17 tháng 11 2017

Bài 2:

\(x^2-2x-3-\left(x+1\right)\sqrt{x^2+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x+1\right)\sqrt{x^2+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3-\sqrt{x^2+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3-\sqrt{x^2+3}=0\end{cases}}\)

TH1: \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\) 

TH2:  \(x-3-\sqrt{x^2+3}=0\Leftrightarrow x-3=\sqrt{x^2+3}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x^2+3=x^2-6x+9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x=1\end{cases}}\left(l\right)\)

Vậy phương trình có nghiệm x =  -1.

11 tháng 2 2020

Khôn như mi ik hỏi mấy bài đó

11 tháng 2 2020

nguyễn ngọc hoài an khó lắm , méo làm đc mày thì giỏi rồi

4 tháng 5 2017

bản để câu này cho mình nhé ,mình sẽ trả lời sau,bây giờ mình ko có thời gian câu nay thì mình làm đc

14 tháng 5 2017

12346

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2023

Câu 2:

Ta thấy:

$\frac{S_{BDM}}{S_{CDM}}=\frac{AB}{CD}=\frac{1}{3}$ (chung cạnh đáy $DM$)

Lại có:

$S_{ABD}=\frac{AB\times AD}{2}$

$S_{ABCD}=\frac{(AB+CD)\times AD}{2}=\frac{(AB+3\times AB)\times AD}{2}=\frac{4\times AB\times AD}{2}$

Suy ra $\frac{S_{ABD}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{4}$

Suy ra $S_{ABD}=\frac{1}{4}\times S_{ABCD}=\frac{1}{4}\times 16=4$ (cm2)

$S_{BCD}=S_{ABCD}-S_{ABD}=16-4=12$ (cm2)

Hai tam giác $BDM$ và $CDM$ có tỉ số diện tích là $\frac{1}{3}$, hiệu diện tích là $S_{BCD}=12$ cm2 nên diện tích tam giác $BDM$ là:
$S_{BDM}=12:(3-1)\times 1=6$ (cm2)

$S_{ABM}=S_{BDM}-S_{BAD}=6-4=2$ (cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2023

Câu 1:

$(x+1)+(x+3)+(x+5)=30$

$x+1+x+3+x+5=30$

$(x+x+x)+(1+3+5)=30$

$3\times x+9=30$
$3\times x=30-9=21$

$x=21:3$

$x=7$

NV
3 tháng 1

Pt hoành độ giao điểm: \(-\dfrac{1}{2}x+3=\left|x-3\right|\)

- Với \(x< 3\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x+3=3-x\Rightarrow x=0\Rightarrow y=3\)

\(\Rightarrow A\left(0;3\right)\) là tọa độ đỉnh thứ nhất

- Với \(x>3\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x+3=x-3\Rightarrow x=4\Rightarrow y=1\)

\(\Rightarrow B\left(4;1\right)\) là tọa độ đỉnh thứ 2

Hàm \(g\left(x\right)\) gãy khúc tại giao của nó với trục hoành \(\Rightarrow\left|x-3\right|=0\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow C\left(3;0\right)\) là đỉnh thứ 3 của tam giác

Gọi D là giao điểm của \(f\left(x\right)\) với trục hoành \(\Rightarrow y_D=0\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x_D+3=0\Rightarrow x_D=6\)

Gọi E là hình chiếu vuông góc của B xuống Ox \(\Rightarrow E\left(0;4\right)\)

\(S_{ABC}=S_{OAD}-\left(S_{OAC}+S_{BCD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}OA.OD-\left(\dfrac{1}{2}OA.OC+\dfrac{1}{2}CD.BE\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left|y_A\right|.\left|x_D\right|-\left(\dfrac{1}{2}\left|y_A\right|.\left|x_C\right|+\dfrac{1}{2}\left|x_D-x_C\right|.\left|y_B\right|\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.3.6-\left(\dfrac{1}{2}.3.3-\dfrac{1}{2}.\left(6-3\right).1\right)=3\)

NV
3 tháng 1

loading...

27 tháng 5 2023

AB=1/3 CD và DM =1/2 MC hay MC =2/3 DC
=> AB/MC = 1/3:2/3=1/2 
=> AB=1/2 MC
=> S.ABC =1/2 S.AMC vì AB=1/2 MC và chung chiều cao 
chính là chiều cao hình thang
   => S.ABC =1/2x5=2,5cm2

ADM và AMC có DM=1/2MC và chung chiều cao là chiều cao hình thang
 => ADM =1/2x5=2,5cm2
 => S hình thang = 2,5x2+5=10cm2

Câu 1:

Diện tích tam giác đều cạnh 3cm là:

\(S=\dfrac{3^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\left(cm^2\right)\)

Câu 2: 

Nửa chu vi tam giác là:

\(P=\dfrac{C}{2}=\dfrac{8+8+6}{2}=\dfrac{22}{2}=11\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác là:

\(S=\sqrt{P\cdot\left(P-A\right)\cdot\left(P-B\right)\cdot\left(P-C\right)}=\sqrt{11\cdot\left(11-8\right)^2\cdot\left(11-6\right)}\)

\(=\sqrt{11\cdot5\cdot9}=3\sqrt{55}\left(cm^2\right)\)