K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

Đáp án: B

Giải thích :

Khi chỉ xét 1 nhân tố sinh thái trong môi trường thì loài nào có giới hạn về nhân tố đó càng rộng thì khả năng phân bố càng rộng và ngược là → Loài chân bụng Hydrobia aponensis có giới hạn nhiệt độ rộng nhất nên phân bố rộng nhất.

19 tháng 4 2018

Đáp án D

Loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ càng hẹp thì có khả năng phân bố hẹp nhất.

Giới hạn sinh thái nhiệt độ của các loài là:

Loài chân bụng  Hiđrôbia aponensis: 60 – 1 = 59oC.

Đỉa phiến: 24 – 0,5 = 23,5oC.

Loài chuột cát Đài nguyên: 30 – (-5) = 35oC.

Cá chép ở Việt Nam: 44 – 2 = 42oC.

Vậy loài đỉa phiến có khả năng phân bố hẹp nhất

13 tháng 6 2017

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án A

I – Sai. Vì giới hạn sinh thái của các loài thực vật bậc cao thường khác nhau, có những loài chịu được ánh sáng mạnh, có loài chịu được ánh sáng yếu, có loài sống trong bóng râm…

III – Sai. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này thường khác nhau hoặc trùng nhau một phần chứ không trùng nhau hoàn toàn để đảm bảo 5 loài này có thể cùng tồn tại

26 tháng 2 2019

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án A

I – Sai. Vì giới hạn sinh thái của các loài thực vật bậc cao thường khác nhau, có những loài chịu được ánh sáng mạnh, có loài chịu được ánh sáng yếu, có loài sống trong bóng râm…

III – Sai. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này thường khác nhau hoặc trùng nhau một phần chứ không trùng nhau hoàn toàn để đảm bảo 5 loài này có thể cùng tồn tại.

3 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Có 2 phát biểu đúng là II và IV. Còn lại

- I sai vì giới hạn sinh thái của các loài thực vật bậc cao thường khác nhau, có những loài chịu được ánh sáng mạnh, có loài chịu được ánh sáng yếu, có loài sống trong bóng râm,,.
- III sai. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này thường khác nhau hoặc trùng nhau 1 phần chứ không trùng nhau hoàn toàn để đảm bảo 5 loài này có thể cùng tồn tại

29 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Có 2 phát biểu đúng là II và IV. Còn lại

- I sai vì giới hạn sinh thái của các loài thực vật bậc cao thường khác nhau, có những loài chịu được ánh sáng mạnh, có loài chịu được ánh sáng yếu, có loài sống trong bóng râm,,.

- III sai. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này thường khác nhau hoặc trùng nhau 1 phần chứ không trùng nhau hoàn toàn để đảm bảo 5 loài này có thể cùng tồn tại

22 tháng 4 2019

Chọn D.

Loài A và loài B  có phần giới hạn sinh thái của yếu tố nhiệt độ không giao nhau.

=> A và B không cùng sống trong một ổ sinh thái.

=> Không cạnh tranh nhau.

23 tháng 10 2018

Đáp án D

(1) đúng

(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt rộng nhất

(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →A → D → B

(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở nhiệt độ 38oC

7 tháng 4 2019

Đáp án D

(1) đúng

(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt

rộng nhất

(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng

đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên

theo thứ tự là:

C →A → D → B

(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở

nhiệt độ 38oC

22 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Dựa vào giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 3 loài cá (A, B, C) và nhiệt độ trung bình năm của môi trường (15 oC đến 30 oC) → Nên nhập loài cá B để về nuôi.

- Giải thích:

+ Loài cá B có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5 – 38 oC, khoảng thuận lợi là 15 – 30 oC, phù hợp với điều kiện nhiệt độ trung bình trong năm ở địa phương, do đó, loài cá B sẽ sinh trưởng và phát triển tốt khi được nuôi.

+ Trong khi đó, loài cá A có giới hạn sinh thái là 0 – 14 oC, loài cá C là 34 – 45 oC đều nằm ngoài ngưỡng nhiệt độ trung bình của địa phương, do đó, loài cá A và loài cá C sẽ không thể sinh trưởng và phát triển tốt khi được nuôi.