K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2018

Chuẩn bị dụng cụ:

+ Nguồn điện: pin hoặc acquy

+ Hai bóng đèn.

+ 1 công tắc

+ 1 Vôn kế

+ 1 Ampe kế

+ các dây nối đủ

Mắc sơ đồ mạch điện hai đèn song song:

Các bước thí nghiệm:

Bước 1: Mắc ampe kế nối tiếp với đèn 1, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I1.

Bước 2: Ngắt khóa K, mắc ampe kế nói tiếp với đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I2.

Bước 3: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau cả hai đèn (mạch chính), đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I.

Bước 4: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 1, bật khóa K, ghi lại giá  trị U1

Bước 5: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 2, bật khóa K, ghi lại giá trị U2

Bước 6: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đoạn mạch 2 đèn song song, bật khóa K, ghi lại giá trị U

Để kết quả thí nghiệm chính xác hơn nên lặp lại các bước trên 3 – 5 lần

Lập bảng số liệu như sau:

 

Cường độ dòng điện

 

Hiệu điện thế

Từ bảng số liệu rút ra nhận xét.

6 tháng 9 2018

Chuẩn bị dụng cụ:

+ Nguồn điện: pin hoặc acquy

+ Hai bóng đèn.

+ 1 công tắc

+ 1 Vôn kế

+ 1 Ampe kế

+ các dây nối đủ

Mắc sơ đồ mạch điện hai đèn nối tiếp:

Các bước thí nghiệm:

Bước 1: Mắc ampe kế  trước đèn 1, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I1.

Bước 2: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau đèn 1 trước đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I2.

Bước 3: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau đèn 1 sau đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I3.

Bước 4: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 1, bật khóa K, ghi lại giá  trị U1

Bước 5: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 2, bật khóa K, ghi lại giá trị U2

Bước 6: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đoạn mạch 2 đèn nối tiếp, bật khóa K, ghi lại giá trị U

Để kết quả thí nghiệm chính xác hơn nên lặp lại các bước trên 3 – 5 lần

Lập bảng số liệu như sau:

Cường độ dòng điện

 

Hiệu điện thế

Từ bảng số liệu rút ra nhận xét.

17 tháng 12 2022

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I=I_1+I_2=2,4+1,2=3,6A\)

c)Công sản ra của đoạn mạch: 

\(A=UIt=12\cdot3,6\cdot10\cdot60=25920J=25,92kJ\)

17 tháng 12 2022

tui cảm ơn nhiều nhaaa

Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchb) Điện trở của dây dẫnc) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trởd) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ1. Tỉ lệ thuận với các điện trở2. Tỉ...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

b) Điện trở của dây dẫn

c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ

1. Tỉ lệ thuận với các điện trở

2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở

3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây

4. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch

5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó

1
13 tháng 2 2019

a – 4

b – 3

c – 1

d – 2

11 tháng 2 2019

Đáp án D

24 tháng 9 2017

Đáp án D

Ta có:  R = δ l S

Ban đầu:  I = U R 0 ( R 0  là điện trở ban đầu của dây)

Khi cắt đôi dây thì chiều dài giảm một nửa  →  R giảm một nửa  → R = R 0 2

Khi mắc song song thì  R / / = R 0 4 →  Cường độ trong mạch  I / / = U R / / = 4 U R 0 = 4 I

Vậy cường độ chạy qua mỗi nửa đoạn dây là  I = I / / 2 = 2 I

10 tháng 5 2022

công tắc khóa hay mở zb :)?

trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối...
Đọc tiếp

trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.

B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.

C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trêncác điện trở thuần.

D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.

1
27 tháng 3 2015

A. Đúng, vì \(i_m=i_R+i_L+i_C\)

B. Đúng, vì \(u_m=u_R+u_L+u_C\)

C. Đúng, vì: \(P=I^2.\Sigma R=\Sigma\left(I^2R\right)\)

D. Sai, vì khi mắc thêm thì P có thể tăng hoặc giảm

11 tháng 12 2023

TT

\(U_1=9\Omega\)

\(U_2=16\Omega\)

\(I=2,5A\)

\(a.R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.U=?V\)

   \(U_1=?V\)

   \(U_2=?V\)

\(c.I_1=?A\)

   \(I_2=?A\)

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{25}{144}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{144}{25}=5,76\Omega\)

b. Hiệu điện thế đoạn mạch AB là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=I.R_{tđ}=2,5.5,76=14,4V\)

Do đoạn mạch song song nên: \(U=U_1=U_2=14,4V\)

c. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{14,4}{9}=1,6A\)

\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_2=I-I_1=2,5-1,6=0,9A\)